Giáo án lớp 1 - Tuần 27

A/MỤC TIÊU :

1/Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)

2/Ghi chú: HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK)

- Thái độ: Yêu thích các loại hoa

- Lồng ghép BVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ; HS luyện nói: Các loại hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa, nên trồng và chăm sóc hoa, giúp môi trường xanh, sạch, đẹp.

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu chấm kết thúc câu 
Cho HS viết bài vào vở 
Chữ đầu viết lùi vào 1 ô 
Nhắc dấu chấm phải viết hoa 
Sửa cách ngồi cho HS 
+GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, hướng dẫn gạch dưới chữ sai, chữa ra lề 
-Chấm 1 số vở nhận xét, sửa sai 
+Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
-Điền đúng vần ăm hoặc ăp chữ c hoặc k 
Lời giải: năm nay Thắm đã là HS lớp 1. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp 
- Hát đồng ca ; chơi kéo co 
Sửa sai, cho Hs đọc lại
4/CỦNG CỐ :
 Em vừa viết bài gì?(Nhà bà ngoại ) 
Cho HS đọc lại tiếng viết khó dễ sai 
*GDHS: cần chú ý để viết đúng, đẹp 
5/DẶN DÒ: 
Về viết lại những tiếng viết sai 
Xem trước bài “ ai dậy sớm ” 
-Nhận xét tiết học 
- Hát
- 2 học sinh viết
- Nhắc lại
-HS đọc thầm
-Cá nhân 
-HS viết bảng con chữ dễ sai đ/v
- Cá nhân
-HS viết vào vở theo hướng dẫn 
-HS chú ý soát bài, sửa sai 
-HS nộp vở 
-4 HS bảng lớp, cả lớp làm vào vở 
-cá nhân
- Cá nhân
-Cá nhân 
Về viết lại những tiếng viết sai 
Xem trước bài “ ai dậy sớm ” 
 MÔN: KHMER
(Giáo viên chuyên dạy)
********
 MÔN: MĨ THUẬT
(Giáo viên chuyên dạy)
********
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013
	Tiết: 13-14	 TẬP ĐỌC
BÀI: AI DẬY SỚM 
A/MỤC TIÊU : 
1/Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc trơn cả bài thơ, đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
-Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đất trời. 
 - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK)
 - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
 - Thái độ: Luôn dậy sớm để hít thở không khí trong lành vào buổi sáng.
2/Ghi chú: HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. 
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 GV:Tranh giống SGK 
 HS: SGK, bảng con 
*Dự kiến PP: giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, luyện tập theo mẫu. 
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
25’
3’
2’
2’
3’
25’
3’
2’
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
Em học đến bài gì? (hoa ngọc lan)
- Cho đọc bài trong SGK
- Cho trả lời câu hỏi 1, 2 
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
- Giới thiệu bài “ Ai dật sớm ” ] ghi tựa bài
+Hướng dẫn luyện đọc 
GV đọc mẫu cả bài 
Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng khó đánh vần: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời.
-Luyện đọc câu: (phân câu sau dấu chấm) 
Cho đọc từng câu đến hết bài 
Sửa sai cho HS 
+Giải nghĩa từ: 
Vừng đông: mặt trời mọc 
Đất trời: mặt đất và bầu trời 
+Luyện đọc đoạn, bài. 
Cho HS nhận xét bạn đọc 
Cho đọc cả bài 
Sửa sai cho HS 
+Ôn các vần ươn, ương 
Nêu yêu cầu 1 trong SGK : tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương (vườn, hương)
Cho HS đọc lại các từ , tiếng vừa tìm 
Nêu yêu cầu 2 trong SGK 
*Nói câu chứa tiếng có vần ươn,ương
Giới thiệu tranh hỏi vẽ gì?(diều bay; vườn hoa)
Cho HS đọc từ mẫu: cánh diều bay lượn 
 Vườn hoa ngát hương thơm 
Cho HS tìm nêu 
- Khen HS nhanh, đúng 
4/CỦNG CỐ :
 Cho học sinh đọc lại bài 
*GDHS: cần dậy sớm để hít thở không khí trong lành buổi sáng 
5/DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau 
Tiết 2
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
Em vừa đọc bài gì?
­Cho đọc lại bài tiết 1 
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
- Hướng dẫn đọc bài trong SGK
 Đọc mẫu 
Luyện HS đọc ngắt, nghỉ đúng 
Sửa sai cho học sinh
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc, luyện nói 
Cho đọc bài văn, trả lời câu hỏi 
Cho HS đọc câu hỏi: 
Khi dậy sớm có gì chờ ngoài vườn? 
Trên cánh đồng? 
Trên đồi? 
* GDHS: cần thức dậy sớm để tập thể dục buổi sáng rất tốt. 
-Cho đọc cả bài diễn cảm 
- Nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đất trời
Đọc thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
+ HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ
Sửa sai cho HS 
+Luyện nói: cho hỏi nhau về việc làm buổi sáng 
Cho HS tự trả lời 
4/CỦNG CỐ :
Em vừa đọc bài gì?(ai dậy sớm)
Cho đọc lại bài 
Cho HS trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm điều gì chờ đón em: 
Ở ngoài vườn? 
Trên cánh đồng?
Trên đồi? 
5/DẶN DÒ:
Về nhà đọc, viết bài
- Xem trước bài “ mưu chú sẻ ” 
 - Nhận xét tiết học
- Hát
-Trả lời 
-4HS đọc 
-2HS trả lời
- Nhắc lại
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Cá nhân, tổ
- Cá nhân, tổ
- Các nhân, đồng thanh
-Quan sát tranh, trả lời
- HS đọc
- HS tự tìm 
-Cá nhân 
-Hát 
-Trả lời 
-Cá nhân 
-Đọc thầm 
-cá nhân, đồng thanh
-HS đọc, trả lời 
-Cá nhân trả lời 
-Cá nhân 
- Cá nhân
-Nhắc lại
-Cá nhân, nhóm
- Đọc chủ đề luyện nói
- Trả lời 
-Trả lời
-Cá nhân
-Trả lời 
-Trả lời
-Trả lời 
 Về nhà đọc, viết bài
- Xem trước bài “ mưu chú sẻ ” 
 Tiết 27 MÔN: TNXH
BÀI 27 : CON MÈO 
A/MỤC TIÊU :
1/Yêu cầu cần đạt: 
-Nêu ích lợi của việc nuôi mèo
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
2/Ghi chú: Nêu được một số đặt điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai mũi thính; răng sắc; móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm.
Thái độ: Có ý thức chăm sóc mèo 
GDBVMT: cần chăm sóc và bảo vệ các con vật có ích. 
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: tranh trong SGK 
HS: sách TNXH 
*Dự kiến PP: quan sát, đàm thoại, thảo luận. 
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
25’
3’
2’
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
Tuần trước học TNXH bài gì ? (con gà) 
 -gà gồm có những bộ phận nào?(đầu, mình……)
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
. Hôm nay em học bài “con mèo ” _ ghi tựa bài 
*Hoạt động 1: Quan sát con mèo 
­Mục tiêu: giúp HS biết 
Đặt câu hòi và trả lời câu hỏi dựa theo việc quan sát con mèo thật . 
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo
Hướng dẫn quan sát con mèo, mô tả màu lông của mèo. Khi vuốt ve bộ lông của mèo, em cảm thấy thế nào? 
Cho HS trao đổi các bạn trong nhóm 
Cho trình bày lại kết quả vừa thảo luận , Hs nhóm khác bổ sung. 
+Kết luận + GDHS: 
Toàn thân mèo được phủ một lớp lông mềm và mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt mèo to, tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày, khi nắng. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng các xa, răng mèo sắc để xé thức ăn, mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi, chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi 
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc nuôi mèo 
Biết mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo 
Nêu câu hỏi cả lớp thảo luận 
Người ta nuôi mèo để làm gì? 
Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi
Tìm trong số hình ảnh trong bài hình nào mô tả tư thế săn mồi của mèo
Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo ? 
Tại sao em không nên trêu chọc làm mèo tức giận 
Con mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? 
+Kết luận+GDHS: người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh, móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu hết vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra. Em không nên chọc phá mèo, nếu bị nó cắn phải đi tiêm ngừa 
4/CỦNG CỐ :
Em vừa học THXH bài gì?(con mèo) 
-Mèo gồm có những bộ phận nào?(đầu, mình…)
Cho HS chơi “mèo đuổi chuột”
Hướng dẫn HS chơi: cho HS đứng thành vòng tròn……… 
5/DẶN DÒ: 
Về nhà quan sát lại con mèo
-Xem trước bài “con muỗi” 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- con gà 
- 2 học sinh trả lời 
-Nhắc lại 
-HS quan sát theo hướng dẫn và thảo luận nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo. Quan sát con mèo, mô tả màu lông của mèo. Khi vuốt ve bộ lông của mèo, em cảm thấy thế nào? 
Con mèo di chuyển như thế nào? 
-Nhóm cử đại diện trình bày 
-Trả lời 
-Trả lời
-Trả lời 
 -Trả lời
-Trả lời 
-trả lời 
-Trả lời 
-Trả lời 
-HS chơi 
Về nhà quan sát lại con mèo
-Xem trước bài “con muỗi” 
 MÔN: NHẠC
(Giáo viên chuyên dạy)
********
Tiết: 27	MÔN: THỦ CÔNG
BÀI : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (TT)
A/MỤC TIÊU : 
1/Yêu cầu cần đạt:
-Kẻ, cắt, dán được hình vuông . Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
2/Ghi chú: Với HS khéo tay:
-Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. Dường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
-Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
-Thái độ: cẩn thận, tự tin khi thực hành, thu nhặt giấy vụn sau khi thực hành xong. 
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: mẫu hình vuông to, giấy màu có kẻ ô
HS: bút chì, thước kẻ, giấy màu có kẻ ô 
*Dự kiến PP: quan sát, thực hành. 
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
25’
3’
2’
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh chuẩn bị cho tiết học
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
- Giới thiệu bài thực hành “ cắt, dán hình vuông (tt) ” _ ghi tựa bài
+GV nhắc lại 2 cách kẻ hình vuông . 
Lấy 1 điểm A trên mặt giấy, kẻ ô từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ ta dược điểm D 
+Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán 
Cắt theo cạnh AB, AC, CD, DA được hình vuông 
Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng 
-Cho thực hành trên giấy màu 
+Hướng dẫn cách vẽ hình vuông đơn giản 
Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 7 ô và 1 cạnh 7 ô 
Ta được cạnh AB và AC ,từ B kẻ xuống , từ D k

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan