Giáo án Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Kim Đồng

I. MỤC TIÊU

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859).

+ Triều đình kí hoà ươc nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định sẽ giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 

doc134 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Kim Đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n địch.
+ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
+ 2 HS trả lời
+ … Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình. 
- 3 HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ 
- Chuẩn bị bài sau: Thu- đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
Rt kinh nghiệm : 	
Ngày soạn: Tiết: 14
Ngày dạy: Tuần: 14
THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MÒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. MỤC TIÊU
- Trình bày sơ lược được diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa của kháng chiến):
+ Am mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi( nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, …
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.	
- Phiếu học của HS( hoạt động 2,3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ( 5’):
- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét bài kiểm.
2. Bài mới( 35’)
- GV giới thiệu bài ( 1’) Sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, chính phủ và nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt Bắc gồm 6 tỉnh như Tuyên Quang,H Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên ( Gv chỉ bản đồ)… Đây là nơi tập trung cơ quan đầu no v bộ đội chủ lực của ta. Thu – đông năm 1947, giặc Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu no của khng chiến, nhưng chúng đ thất bại. Bi học hơm nay chng ta cng tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947. 
Hoạt động 1: ( 7’)Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Giúp HS biết âm mưu cuả địch và chủ trương của ta. 
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta 1 lần nữa của thực dân Pháp .
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi mà em thích nhất. 
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
 + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? 
 + Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? 
+ Để chuẩn bị cho chiến dịch Thu- Đông nhân dân ta đ lm gì cc em quan st hình 1 v cho biết nội dung của hình 1 l gì?
- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. 
: - GV kết luận :
 Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc, vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Trước tình hình đó, trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của địch.
Hoạt động 2: (20’) Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4( 4’)
+ Yu cầu HS : đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .
- GV lần lượt nêu câu hỏi gợi ý:
 + Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.
 + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? 
 + Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào? 
+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao? 
- GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc. ( 14’)
- GV tuyên dương các HS tham gia thi. ( 2’)
- HS đọc SGK/30, tìm câu trả lời:
+… Php mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. 
+… vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
+ … Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đ họp v quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.
- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung.
+… Nhân dân Phú Thọ cắm chông chống quân Pháp nhảy dù xuống trong chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt mỗi HS trình bày.
- HS lần lượt trả lời.
+ Php chia làm 3 đường.
+ … qun ta đánh địch ở 3 đường tấn công của chúng.
Tại thị x Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đ rơi vào trận địa phục kích của bộ đội ta.
Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở Đèo bông Lau và giành thắng lợi lớn.
Trên đường thủy, ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy trên dịng sơng Lơ.
+ … Sau hơn 1 tháng bị sa lầy ở Việt Bắc, quân địch buộc phải rút quân. Thế nhưng đường rút quân của chúng bị ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng.
+ … tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tu chiến, ca nơ.
Thu- đông 1947 ta đ đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu no của khng chiến.
- 3 HS lên thi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
 Hoat động 3: ( 7’) Làm việc nhóm đôi
Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947.
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:
 + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp ?
 + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc như thế nào?
 + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?
 + Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?
- GV kết luận: Chiến thắng của chiến dịch Việt Bắc đã đập tan âm mưu mau chĩng kết thc chiến tranh của địch bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc . Đưa cuộc kháng chiến của quân và dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới.
- HS suy nghĩ và trả lời trước lớp.
+ … phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
+ .. cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.
+ … sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân. 
+ … cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.
3. Củng cố –dặn dò( 3’)
- GV hỏi: Tại sao nói Việt Bắc thu-đông 1947 là “Mồ chôn giặc Pháp”?
- Cho HS đọc nội dung bài học.
- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung: 
+ … trong chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và bộ binh ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta để kết thúc chiến tranh xâm lược. Nhưng tại đây chúng đã bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều vô kể, vì thế có thể nói Việt Bắc thu- đông 1947 là “ Mồ chôn giặc Pháp”.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 .
- Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 
Rt kinh nghiệm : 	
	Ngày soạn: Tiết: 15
Ngày dạy: Tuần: 15
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc p[há vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’):
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét bài kiểm.
2. Bài mới( 30’)
- GV giới thiệu bài: Sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch. Chiến thắng thu- đông 1950 ở biên giới Việt – Trung là một ví dụ. Để hiểu r chiến thắng ấy, cc em cng tìm hiểu bi “ Chiến thắng bin giới thu- đông 1950.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 thế nào. 
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?.
+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 . 
+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu-đông 1947.
- HS lắng nghe.
- GV dùng lược đồ vng Bắc Bộ:
 + Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.
 + Giới thiệu: Từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập căn cứ đại Việt Bắc:
Chng khĩa chặt bin giới Việt- Trung
( tô đậm đường biên giới Việt- Trung).
Tập trung lực lượng lớn ở Đông Bắc trong đó có hai cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đông Khê( dán hình trịn đen lên lược đồ 2 vị trí ny). Ngồi ra cịn nhiều cứ điểm khác, tạo thành một khu vực phịng ngự, cĩ sự chỉ huy thống nhất v cĩ thể chi viện lẫn nhau.
 - GV hỏi: 
 + Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
 + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
 - GV kết luận:

File đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU LOP 5 CA NAM THEO CKTKN MOI.doc
Giáo án liên quan