Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

1 . MỤC TIÊU

a. Về kiến thức

Giúp HS

 Thời Đinh- Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được XD tương đối hoàn chỉnh không còn đơn giản như thời NQ

Nhà Tống xâm lược nước ta, nhưng chúng đã bị quân dân ta đánh đại bại

Nhà Đinh và nhà Tiền Lê đã bước đầu XD được nền KT, VH phát triển.

 b. Về kĩ năng

Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, kĩ năng sử dụng bản đồ khi học bài.

Trả lời câu hỏi kết hợp với XĐ trên bản đồ và điền kí hiệu vào vị trí cần thiết

 c. Về thái độ

Lòng tự hào, tự tôn DT, ý thức độc lập, tự chủ trong XDKT. Quý trọng các truyền thống VH của ông cha

Sự biết ơn đối với những người có công XD, bảo vệ đất nước trong thời kì đầu giành độc lập.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

a. Chuẩn bị của GV : + Bản đồ châu Âu, châu á+ Tư liệu về XHPK ở phương Đông và châu Âu

 - Soạn giáo án

b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệp thời kì này có gì đáng chú ý?
- Thời Đinh- Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.
- Nhiều thuyền buôn nước ngoài đến Đại Cồ Việt buôn bán.
Từ 976, thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng nhiều sản vật quý, lạ cho vua Đinh xin được tiếp tục trao đổi
Quan hệ bang giao Việt- Tống được thiết lập. ND miền biên giới 2 nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau
Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
- Củng cố nền độc lập -> Tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
Việc tiếp xúc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước có tác dụng gì đến nông nghiệp- TCN nước ta (HS thảo luận nhóm)
- Kích thích thêm sự phát triển các ngành nghề thủ công trong nước
- Sản phẩm không những tăng về số lượng mà tăng cả chất lượng
- Ngược lại với những biện pháp phát triển nông nghiệp, TCN càng tạo thêm thuận lợi cho buôn bán trong và ngoài nước phát triển đặc biệt vùng biên giới Việt- Trung.
Trong XH có những tầng lớp nào?
Những tầng lớp nào thuộc tầng lớp thống trị (tầng lớp thống trị gồm những ai?)
Tầng lớp thống trị gồm những ai?
- XH có 2 giai cấp: 
+, GC thống trị: Gồm vua, quan văn, quan võ, cùng 1 số nhà sư tạo thành bộ máy thống trị.
+, GC bị trị: ND, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, 1 số ít địa chủ => đa số ND là những người dân tự do, cày ruộng công làng xã, có quyền lợi gắn liền với làng với nước
Nô tì: Số lượng không nhiều là tầng lớp dưới cùng của XH
Vẽ sơ đồ:
Giai cấp thống trị 
Thứ sử các châu 
Quan võ
Vua
Vua
Nhà sư
Quan vâ
Quan văn
Giai cấp bị trị 
địa chủ
T.nhânn
Thợ TC
ND
Nô tì
Có 3 tầng lớp
Tầng lớp thống trị
Tầng lớp bị trị
Tầng lớp nô tì
Tại sao ở thời Đinh- Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
- Do lúc này đạo phật có điều kiện truyền bá rộng rãi hơn trước (XD nhiều chùa chiền)
- Giáo dục chưa phát triển nên số người được đi học rất ít mà phần lớn Người có học (chữ hán) là các nhà sư -> Nhà sư trực tiếp dạy học làm cố vấn trong ngoại giao nên ND và nhà nước rất quý trọng.
Kể chuyện: Đối đáp của nhà sư Đỗ Thuận với sứ thần nhà Tống Lí Giác
Em có nhận xét gì về đời sống ND?
- Cuộc sống còn đơn giản, bình dị
Đời sống sinh hoạt của người dân diễn raNTN?
- GD chưa phát triển
- Nho học đã được xâm nhập vào nước ta nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể -> Đã có 1 số nhà sư mở lớp học trong chùa
ND các làng xã quyên góp XD ngôi chùa của làng mình nhằm mục đích gì? (Thảo luận)
- Để thờ phật, làm chỗ hội họp, tế lễ, vui chơi
- Nơi dạy học
Nêu các hoạt động VH
- Nhiều loại hình VHDG phát triển: Nhảy múa, ca hát, đua thuyền, đánh đu, vật,
- Vào những ngày vui, vua cũng thích đi chân đất, cầm xiên lội ao đâm cá.
Em có nhận xét gì về việc làm này của nhà Vua?
- Chứng tỏ: Sự phân biệt giàu nghèo, sang hèn chưa sâu sắc, quan hệ vua tôi chưa có khoảng cách lớn.
- Vùng nào cũng có lò vật, trai gái đều chuộng võ, ca hát, nhảy múa => chứng tỏ ND ta không những có tinh thần thượng võ mà còn thích ca hát, nhảy múa và từng bước tạo riêng nền nghệ thuật sân khấu (chèo) của mình.
II/ Sự phát triển kinh tế, văn hoá
 1/ Bước đầu XD nền kinh tế tự chủ (20’)
* Nông nghiệp: 
Chia ruộng đất cho nông dân cày cấy
Khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang
Đào kênh ngòi (chú trọng thuỷ lợi)
=> Nông nghiệp ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp
Lập nhiều xưởng mới
- Nghề thủ công cổ truyền phát triển
* Thương nghiệp
- Trung tâm buôn bán, chợ,  được hình thành
- Buôn bán với nước ngoài phát triển
2/ Đời sống xã hội và văn hóa (16’)
Xã hội
Có 2 giai cấp: 
Thống trị: Vua, quan văn, quan võ, nhà sư
Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ, nô tì.
Văn hóa
- GD chưa phát triển
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi.
- Chùa chiền được XD nhiều nhà sự được coi trọng
- Các loại hình VH dân gian khá phát triển.
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 Nguyên nhân nào làm cho nền KT thời Đinh- Tiền Lê phát triển?
Đời sống XH và VH nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì?
Làm BT trong vở LS
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Học bài
Đọc lại trong SGK
Sưu tầm những câu chuyện về vua Đinh, vua Lê Đại Hành, Thái Hậu Dương Vân Nga
Làm Bt còn lại
Tìm hiểu bài 10: Nhà Lí đẩy mạnh công cuộc XD đất nước theo câu hỏi SGK
Ngày soạn : 26/10/2009
Ngày dạy: 29/10/2009
CHƯƠNGII: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÍ (THẾ KỈ XI- XII)
TIẾT 14- BÀI 10:
NHÀ LÍ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XD ĐẤT NƯỚC
 	1 . MỤC TIÊU 
a. Về kiến thức 
Giúp HS
 Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lí, cùng với việc rời đô về Thăng Long
Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, XD luật pháp và quân đội
 b. Về kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện khi học bài.
	c. Về thái độ
Lòng tự hào là con dân nước Đại Việt
ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
a. Chuẩn bị của GV : Bản đồ VN- Khung sơ đồ tổ chức nhà nước để trống. 
 - Soạn giáo án
b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài 
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: 
Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh- Tiền Lê có bước phát triển?
Đời sống XH có gì thay đổi?
Đáp án:
Nhà Đinh- Tiền Lê áp dụng những biện pháp phát triển nông nghiệp: Chia ruộng đất cho ND, khai khẩn đất hoang, chú trọng thuỷ lợi
TCN: Lập xưởng, phát triển nghề thủ công cổ truyền, phát triển buôn bán
XH có 2 giai cấp: Thống trị- Bị trị
*Giới thiệu bài : Nhà Đinh- Tiền Lê ngay sau khi thành lập đã chú trọng đến việc bảo vệ đất nước đánh đuổi quân Tống và dùng nhiều biện pháp phát triển KT, VH, XH của vương triều này. Nhưng khi Lê Hoàn qua đời (đầu TK XI) nội bộ triều đình lục đục vua Lê không cai quản được đất nước. Trong bối cảnh đó nhà nào lên ngôi thay thế và đất nước ta có những thay đổi ntn => bài học hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới (36’) 
Hoạt động của thầy trò
Nội dung cần đạt
H
?
H
G
?
H
?
H
G
?
H
G
?
?
G
?
H
?
?
?
H
?
G
?
?
?
G
?
H
G
?
?
H
?
?
?
?
?
H
G
G
?
H
?
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
HS đọc đoạn đầu SGK
Vì sao Lê Hoàn mất triều thần lại chán ghét nhà Lê?
- Lê Hoàn mất (1005). Tháng 10- 1005 thái tử (con) lên nối ngôi đó là Long Việt. Long Việt nối ngôi mới được có 3 ngày thì bị em là Long Đĩnh giết và cướp ngôi.
=> Xẩy ra cuộc chiến giữa các hoàng tử và Long Đĩnh tranh chấp ngôi vua kéo dài 8 tháng. Các Hoàng tử lần lượt bị giết hoặc chịu hàng phục Long Đĩnh (Lê Ngoạ Triều). Long Đĩnh chấn chỉnh lại triều đình đặt quan hệ với nhà Tống và đem quân đi trấn áp các cuộc nổi dậy ở những vùng xa -> tình hình trở lại ổn định.
- Lê Long Đĩnh xoay sang ăn chơi truỵ lạc nên mắc bệnh trĩ phải nằm để hội chầu với các quan nên sử gọi là Lê Ngoạ Triều. Long Đĩnh lại thích những trò hành hình dã man như: Đốt người, xẻo thịt, thả người trôi sông, bắt trèo cây cao rồi chặt đổ cho người rơi xuống chết. Trong cung lại nuôi 1 số người chuyên pha trò những lúc vua nói với các quan => chính sự đổ nát, lòng người chán nản.
- 11- 1009 Lê Ngoạ Triều chết
Sau khi Lê Long Đĩnh chết các tăng sư, đại thần nhà Lê đã làm gì?
- Các quan lại trong triều tôn tướng Lí Công Uốn lên làm vua, đứng đầu là sự Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc)
Tại sao Lí Công Uẩn được tôn lên làm vua (Ông là người ntn?)
- Đọc đoạn in nghiêng SGK
- Ông vừa là người có đức, vừa có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
- Nói thêm nhấn mạnh
Sau khi lên ngôi vua Lí Công Uẩn đã có quyết định gì?
- Quyết định: 1010 ông đặt niên hiệu là Thuận Thiên và rời đô về Đại La (Hà Nội) đổi tên là Thăng Long.
Treo bản đồ VN và chỉ 2 vùng đất Hoa Lư và Thăng Long trên bản đồ.
Tại sao LCU quyết định rời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
Đọc đoạn in nghiêng.
- Ngày 2-11 năm kỉ dậu tức 21- 11-1009 LCU lên ngôi Hoàng đế. Ông thấy Hoa Lư chật hẹp, KT nông công thương còn thấp kém, giao thông vận tải gặp rất nhiều khó khăn vị trí giao thông của sông đáy đã giảm sút không đủ làm chỗ ở của Đế vương nên chuyển đi nơi khác.
- Bởi vậy công việc lớn đầu tiên là dời đô ra Đại La. Năm 1010 ông viết “chiếu dời đô”. Bài chiếu có đoạn: “chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vân nước lâu dài, phong tục phồn thịnh  Được các thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước. Cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”
- Tháng 8- 1010 ông từ Hoa Lư ra Đại La. Thuyền đỗ ở dưới thành thấy “có rồng vàng xuất hiện lên thuyền ngự, nhân đó ông đổi tệ thành là Thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay)
Việc dời đô về Thăng Long nói lên ước nguyện gì của ông cha ta?
- Muốn XD đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của DT
Đọc SGK: XD kinh thành và cách bố trí
1054 ông có quyết định gì?
Đổi tên nước là Đại Việt có ý nghĩa gì?
- Nước lớn phía Nam
Nhà Lí còn làm gì để củng cố chính quyền?
Treo sơ đồ vừa hỏi – Giảng viết
ở chính quyền TW ai là người đứng đầu nhà nước.
Có ai giúp việc cho vua lo việc nước.
Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức ntn?
Khái quát lại trên sơ đồ
- Về mặt hành chính cả nước chia làm 24 lộ, phủ (thời Đinh- Tiền Lê là 12 đạo). Dưới lộ, phủ là hyện, dưới huyện là hương, xã
- Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu theo lệ cũ, vua trực tiếp nắm giữ mọi quyền hành, sắp xếp và sắp đặt các quan lại, ban hành các đạo luật, xét xử các vụ kiện lớn, chỉ huy quân đội, tiếp các sứ thần ngoại quốc  Về sau vua giao bớt việc cho các đại thần chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
- Đứng đầu lộ, phủ, huyện là con cháu nhà Lí, các công thần, đồng thời đặt lệ “ai là con cháu quan lại mới được làm quan”
=> ở thời Lí khi 1 hoàng tử được chọn nối ngôi vua Lí bắt người đó phải ra ngoài thành để tìm hiểu cuộc số

File đính kèm:

  • docT 7.doc