Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011

1/ Mục tiêu bài học:

 a/ Kiến thức.

 Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc. Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.

 b/ Tư tưởng.

 Giáo dục ý thức tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc. Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh BộLĩnh mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.

 c/ Kỹ năng.

 Rèn luyện kỹ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài.

2/ Chuẩn bị :

a/ GV : Giáo án. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền. Lược đồ 12 sứ quân, tranh ảnh khác.

b/ HS : Học bài cũ, Cbị bài mới, đồ dùng học tập

3/ Hoạt động dạy và học:

 a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)

Câu hỏi: Xã hội PK phương Đông có gì khác với XHPK châu âu? Chế?

Trả lời:

 - XHPK ở phương Đông được hình thành sớm, phát triển chậm và suy vong kéo dài.

 - XHPK châu Âu hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK Phương Đông -> CNTB hình thành

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền. Lược đồ 12 sứ quân, tranh ảnh khác.
b/ HS : Học bài cũ, Cbị bài mới, đồ dùng học tập
3/ Hoạt động dạy và học:
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
Câu hỏi: Xã hội PK phương Đông có gì khác với XHPK châu âu? Chế?
Trả lời: 
 - XHPK ở phương Đông được hình thành sớm, phát triển chậm và suy vong kéo dài.
 - XHPK châu Âu hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK Phương Đông -> CNTB hình thành
	b/ Giới thiệu bài mới: (1’)
	Năm 938 Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng lịch sử. Chiến thắng vang dội đó đã khẳng định quyền tự chủ của nhân dân ta thoát khỏi sự đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc, mở ra một thời kỳ mới – Thời kỳ độc lập tự chủ của dân tộc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
Y/c: HS đọc mục 1 sgk
Hỏi: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có nghĩa gì?
Gv định hướng.
Hỏi: Sau chiến thắng BĐ (938) Ngô Quyền đã làm gì?
Hỏi: Tại sao Ngô Quyền lại bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc để thiết lập triều đình mới?
Gv: hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
Hỏi: Vua có vai trò gì trong bộ máy nhà nước?
Hỏi: Ở địa phương NQ đã tổ chức ntn?
Hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô?
Hỏi: Sau khi trị vì đất nước được 5 năm NQ qua đời. Lúc đó tình hình nước ta thay đổi như thế nào?
Hỏi: Ai là người đã lật đổ DTK?
Gv: Ngô Xương Văn giành lại danh dự song do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút-> ko quản lí đc đất nước.
Hỏi: NXV chết dẫn đến điều gì?
Hỏi: Sứ quân là gì?
Gv: sử dụng lược đồ: Loạn 12 sứ quân hoạc sử dụng bản đồ câm để HS điền các sứ quân vào các khu vực trên.
Hỏi: Việc chiếm đóng của các sứ quân ảnh hưởng như thế nào tới đất nước?
Gv yêu cầu HS đọc mục 3 
Gv: Loạn 12 sứ quân gây tang tóc cho nhân dân, nhà Tống đang có âm mưu xâm lược nước ta. Do vậy việc thống nhất đất nước trỏ nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Hỏi: Em hãy nêu sơ qua về tiểu sử của Đinh Bộ Lĩnh?.
?Ông đã làm gì để chuẩn bị dẹp lọan 12 sứ quân?
Gv: nhận xét, trình bày quá trình thống nhất đất nước trên lược đồ.
 - Kết luận.
Hỏi: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên được loạn 12 sứ quân?
Hỏi: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên loạn 12 sứ quân có ý nghĩa như thế nào?
Gv: kết luận.
HS : đọc
- Mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹpHơn 10 tk thống trị của các triều đại pk phương Bắc chấm dứt..
- NQ lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. 
Tổ chức lại bộ máy nhà nước
- Họ Khúc mới chỉ giành được quyền tự chủ, trên danh nghĩa vẫn phụ thuộc nhà Hán. Nên Ngô Quyền quyết tâm xây dựng một quốc gia độc lập.
Hs vẽ sơ đồ vào vở.
Vua
Quan Văn
Quan Võ
Thứ sử các châu
- Đứng đầu triều đình qđ mọi công việc ctrị, ngoại giao,qsự
- Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng..
- Còn đơn giản, sơ sài, nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức độc lập tự chủ. 
HS: đọc mục 2 sgk
- Đất nước rối loạn, các phe phái nhân cơ hội nổi lên giành quyền lực...
- Năm 950 Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng uy tín của nhà Ngô bị giảm sút, 
- Cuộc tranh chấpgiữa các thế lực cát cứ, thổ hào đp...
 - Sứ quân là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm lĩnh một vùng.
Đất nước loạn lạc, tạo điều kiện cho giặc ngoại xâm xâm lược nước ta.
HS đọc.
- Con thứ của Đinh Công Trứ
người Ninh Bình, có tài thống lĩnh qđội
- Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí, xây dựng căn cứ Hoa Lư.
- Hs quan sát, lắng nghe.
+ Nhân dân ủng hộ.
 + có tài
- Thống nhất đất nước, lập lại hòa bình
1/ Ngô Quyền xây dựng nền độc lập tự chủ. (12’)
- Năm 938 ngô Quyền lên ngôi vua. Đóng đô ở Cổ Loa.
- Tổ chức laị bộ máy nhà nước.
- Đất nước được bình yên.
2/ Tình hình chính trị cuối thời Ngô. (11’)
- Năm 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục.
- 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lý được đất nước.
- Năm 965 Ngô Xương Văn chết -> loạn 12 sứ quân.
3/ Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước. (12’)
 * Tình hình đất nước:
- Loạn 12 sứ quân -> đất nước chia cắt loạn lạc.
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược đất nước.
* Quá trình thống nhất đất nước.
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm
- Được nd ủng hộ
- Năm 967 đất nước được thống nhất.
	c. Củng cố, luyện tập: (4’) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
	 Câu 1: Khi Ngô Quyền mới lên ngôi đã có những việc làm như thế nào?
	1 Chọn đất đóng đô.
	1 Bỏ tiết d?ọ sứ phong kiến phương Bắc.
	1 Cử các tướng có công coi giữ những nơi quan trọng.
	1 Tổ chức thi chọn người làm quan.
	Câu 2: Hậu quả của loạn 12 sứ quân.?
	1 Đất nước bị chia cắt, mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng.
	1 Quân xâm lược phương Bắc.
	1 Mùa màng bị tàn phá.
	d. Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài và soạn bài mới: Bài 9: “ Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê”
--------------------------------------------
Ngày soạn: 19/9/10 	 Ngày giảng 7A,B,D: 22/9/10
	 7C: 24/9/10 	BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
 Tiết 12: I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - QUÂN SỰ
1/ Mục tiêu bài học:
	a/ Kiến thức:
 	 Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê không còn đơn giản như thời Ngô. Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược nhưng bị quân và dân ta đánh bại.
	b/ Tư tưởng:
Lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Biết ơn các vị anh hùng dân tộc đã có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
	c/ Kỹ năng:
 	- Bồi dưỡng kỹ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ trong quá trình học bài.
2/ Chuẩn bị :
a/ GV: Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần I, tranh ảnh các di tích lịch sử, tư liệu về nước Đại Cồ Việt.
b/ HS: Học bài cũ, Cbị bài mới, đồ dùng học tập
3/ Tiến trình dạy và học:
	a/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
 Câu hỏi: Trình bày tình hình nước ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất đất nước của ĐBL? Trình bày công lao của NQ và ĐBL đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Đáp án: - Loạn 12 sứ quân, đất nước bị chia cắt loạn lạc, âm mưu xâm lược của nhà Tống 
 - Quá trình thống nhất:
+ ĐBL lập căn cứ ở Hoa Lư
+ Liên kết với sứ quân Trần Lãm
+ Đánh bại các sứ quân
+ Cuối 967 đất nước thống nhất.
 - Công lao của NQ- ĐBL
NQ đặt nền móng XD chính quyền độc lập
	ĐBL: Chấm dứt loạn lạc 12 sứ quân thống nhất đất nước.
	b/ Giới thiệu bài mới: (1’)
	Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và tổ chức chính trị hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
Hoạt đông của Giáo viên.
Hoạt động của Học sinhứ.
Nội dung.
Hỏi: Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Gv: Giải thích tên nước Đại và CồĐBL là người Việt đầu tiên xưng đế.
Hỏi: Tại sao Đinh Tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa Lư?
Gv: Là quê hương của ông, đất hep, nhiều đồi núi -> thuận lợi cho việc phòng thủ.
Hỏi: Đinh Tiên Hoàng đã áp dụng những chính sách gì để xây dựng đất nước? 
Hỏi: Những việc làm của ĐBL có ý nghĩa gì?
Gv: nhận xét và kết luận.
+ Hoàng đế là tước hiệu của nước lớn mạnh  So với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước tiến mới trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ  (Ngô Quyền chỉ xưng vương.)
Thời này chưa có luật pháp cụ thể vua đã sai đặt vạc dầu, chuồng cọp để răn đe kẻ phản loạn.
Hỏi: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Hỏi: Nhân cơ họi đó nhà tống đã làm gì?
Hỏi: Vì sao Lê Hoàn lại được suy tôn làm vua?
Hỏi: Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hoàn nói lên điều gì?
Gv: hướng dẫn HS thảo luận và kết luận.
Gv: cho HS phân biệt khái niệm “ Tiền Lê” và “ Hậu Lê”
Hỏi: Chính quyền nhà Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Gv: hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy triều đình Tw.
Hỏi: Đơn vị hành chính được phân chia ntn?
Hỏi: Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Hỏi: Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
Hỏi: Cuộc k/c diễn ra ntn?
Gv: treo lược đồ yêu cầu HS tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến.
Hỏi: ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống là gì?
HS: + Lên ngôi hoàng đế.
 + Đặt tên nước.
 + Chọn đất đóng đô.
HS: phát biểu ý kiến riêng
- Hs thảo luận: 2 phút.
 Đại diện nhóm trả lời.N xét.
+ Phong vương cho các con.
+ Cắt cử quan lại.
+ Xây dựng cung điện, đúc tiền  xử phạt nghiêm với nhửng kẻ phạm tội.
+ Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
- Nhằm ổn định đời sống xã hội,  là cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước.
HS: đọc phần 2
- Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ nhà Đinh lục đục 
- Nhà Tống lăm le xâm lược...
- Lê Hoàn suy tôn lên làm vua
HS thảo luận: 1 phút.
- Lê Hoàn là ngươi có tài 
- Thể hiện sự thông minh, quyết đoán đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích của dòng họ, vượt lên trên quan niệm phong kiến vì lợi ích dân tộc.
HS phát biểu.
-HS dựa vào Sgk trả lời và vẽ sơ đồ.
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về qsự..
Vua
Th¸i s­- §¹i s­
T¨ng quan
Quan vâ
Quan V¨n
lé lé lé lé 
Chia làm 10 lộ -> phủ
QĐ chia làm 2 bp: Cấm quân và quân đp
Cuối 979 nội bộ nhà Đinh lục đục -> quân Tống xl
- Quân Tống: Do Hầu Nhan Bảo chỉ huy theo 2 đường bộ ,thủy tiến vào nước ta
- Quân ta: Lê Hoàn chỉ huy chặn đánh địch..
HS quan sát trình bày. Lắng nghe nhận xét bổ sung.
HS thảo luận: 
- Khẳng định quyền làm chủ đất nước..đánh bại âm mưu của kẻ thù..
1/ Nhà Đinh xây dựng đất nước: (11’)
- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình. Phong vương cho các con.
- Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm đối với những kẻ phạm tội.
2/ Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê. (12’)
- Năm 979 ĐTH bị giết, Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
- Nhà Tống lăm le xâm lược -> Lê Hoàn suy tôn lên làm vua
- TW: Vua đứng đầu, giúp vua bàn việc nước là quan đại sư và thái sư. Bên dưới có quan văn, quan võ.
lé lé
- ĐP: Chia nước làm 10 lộ bên dưới là phủ và châu.
- QĐ chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
3/ Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. (12’)
 a, Hoàn cảnh :
- Năm 979 nhà Đinh rối loạn, quân Tống xâm lược.
 b, Diễn biến :
- 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo đem quân xâm lược nước ta theo hai đường thủy và bộ.
- Lê Hoàn cho đón giặc ở ải Chi Lăng và sông Bạch Đằng. Quân ta giành thắng lợi vẻ vang.
 c, ý nghĩa : 
- Khẳng định quyền làm chủ của đất nước .
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập.
	c

File đính kèm:

  • docSư Tuan 6.doc
Giáo án liên quan