Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Quàng Xuấn

1.MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

- Khu vực Đông Nam á bao gồm những nước nào? tên gọi và vị trí của các nước có những điểm gì tưong đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt.

- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các dân tộc trong khu vực.

- Nhận rõ vị trí địa lý của Cam pu chia và Lào, các giai đoạn phát triển của hai nước.

b.Kĩ năng:

-Biết sử dụng bản đồ để xác định các vương quốc cổ và phong kiến.

-Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của lịch sử.

c.Thái độ:

-Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam á. Tôn trọng giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và 2 nước Cam pu chia, Lào.

2. CHUẨN BỊ:

a: Thầy: Đọc trước bài

b. Trò: 1 bản đồ khu vực ĐNA’.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 7, Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Quàng Xuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Nam.
Phù nam – hạ lưu sông Mê Công
Một số quốc gia # - hạ lưu sông Mê nan và một số đảo của In Đô nê xia
Hỏi: Các vương quốc này có những đặc điểm gì ?(về địa lí)
Hình thành ở hạ lưu các con sông > có điều kiện tự nhiên giống nhau.
Sự giống nhau -> Sự tương đồng về lịch sử và văn hoá của các nước sau này
 (Giải thích thêm) : Vương quốc cổ là những quốc gia đã được hình thành từ sau công nguyên, mỗi quốc gia đều chưa xác định rõ ràng và chưa gắn với 1 tộc người nhất định ở 1 số vương quốc chỉ biết tới tên gọi là địa điểm trung tâm của vương quốc đó thôi.
(chuyển ý): Vào khoảng giữa thiên kỉ I (thế kỉ V) các vương quốc cổ suy yếu dần thay thế vào đó là 1 số quốc gia phong kiến được hình thành và phát triển từ thế kỉ X- thế kỉ XVIII .
Hỏi: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á chia làm mấy thời kì ?
2thời kì.
Thảo luận nhóm (đơn vị < -2')
Trong thời kì từ nửa sau thế kỉ X->đầu thế kỉ 
Hỏi: XVIIIcó những quốc gia phong kiến nào được hình thành?thời kì thịnh vượng?
Đại diện nhóm trình bày kết quả?học sinh # nhận xét.
Kết luận 
Hỏi: Trình bày sự hình thành của quốc gia phong kiến In đô nê xia?
Cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia va mạnh lên,chinh phục tất cả các tiểu vương quốc ở 2 đảo Xu ma tơ ra và Gia va,lập nên vương triều Mô giô pha hít hùng mạnh trong suốt ba thế kỉ.
(gt): Quốc gia phong kiến là những quốc gia được hình thành dựa trên cơ sở sự phát triển của 1 tộc người nhất định chiếm đại đa số và phát triển nhất.
VD: Đại Việt của người việt.
 Chăm pa của người chăm
-Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập -> nhà nước phong kiến được hình thành. 
Hỏi: Sự hình thành 2 quốc gia Su khô thay và lạn xạng có gì # những quốc gia trên? 
Do sự thiên di của người thái từ phía bắc xuống
(lưu ý HS):Tên gọi quốc gia phong kiến tương ứng ngày nay-Su khô thay-Thái lan. _Lạng xạng- Lào
 -Pa gan –Mi an ma. 
 -Đại việt- Việt nam.
Mỗi quốc gia thời kì phát triển gắn liền với 1 triều đại tiêu biểu.
Hỏi: Tình hình các quốc gia phong kiến Đông Nam á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
(liên hệ): Việt Nam,Lào,Cam pu chia,trở thành thuộc địa của Pháp,cùng chung 1 kẻ thù,cùng trên bán đảo đông dương, có truyền thống lịch sử lâu đời-> có mối quan hệ khăng khít rtong sự phát triển chung.
 Hỏi: Hãy kể tên 1 số công trình kiến trúc thời phong kiến của các quốc gia Đông Nam á?
Đền Ăng co (Cam pu chia)
Đền Bô rô bu đua(In đô nê xi a).
Chùa tháp Pa gan(Mi an ma)
Tháp chàm(Việt Nam)
Quan sát H11 và 12(sgk).
1, Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam á.
- Đông Nam á là một khu vực rộng lớn, hiện nay gồm l l nước.
- Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên :
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lơi cho việc trồng lúa nước và các loại rau, củ, quả.
- Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công nguyên hàng 
loạt quốc gia nhỏ đã hình thành và phát triển ở khu vực phía nam Đông Nam á.
2, Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á. 
 (18’)
a.Từ nửa sau thế kỉ X
- Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ở đây biết sử dụng công cụ sắt. Chính thời gian này các quốc gia đầu tiên ở Đôn Nam á xuất hiện.
- Trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên, có hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành : Vương quốc Cham-pa ở Trung bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công...
b. Từ nửa sau thế kỉ XVIII :
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam á suy yếu giữa thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
GV(kể chuyện): Đền tháp bô rô bu đua.
-Xây dựng ở lưng chừng đồi, cách chân đồi 15,5m bao gồm 12 tầng to,<, vuông tròn xen kẽ,kế tiếp nhau, trông xa như những bậc thềm chồng khít lên nhau.Toàn bộ ngôi đền cao 42m.Chiều dài mỗi mặt ở chân đền là 123m.Nừu đi hết các bậc,các tầng để lên tới đỉnh tháp thì phải đi hơn 5km.
-Tầng thứ nhất từ chân đồi lên hình vuông mỗi cạnh hướng về 1 phương rõ rệt, giữa mỗi cạnh có 2 con sư tử chầu hai bên,hình thù rất đồ sộ.
-Tầng thứ hai được xây theo hình đa giác 20 cạnh.
-Tầng thứ 3 trở lên lại có dạng hình vuông.Riêng 3 tầng trên cùng có dạng tròn.
-Trên mỗi tầng có xây dựng nhiều đền đài, miếu mạo,cái lớn 1 ở giữa, 2 bên là những cái lớn hơn, trên cùng cửa đền tháp là 1 cái mo tròn, hình chuông.
-Tất cả các bậc thềm từ tầng 1-> tầng 9 đều được phủ kín những bức phù điêu, chạm trổ công phu, mô tả về cuộc đời đức phật sa ky a mu mi, về các sự kiện trong sách phật giáo Riêng 3 tầng trên cùngcó trổ 32 tháp chuông, bên trong đặt 72 tượng phật .
- Ngôi đền được xây dựng từ khoảng thế kỉ VIII- IX.->
- Ngày nay ngôi đền tuy không còn được nguyên vẹn như trước song vẫn là 1 trong những kì quan nổi tiếng của châu á. 
Hỏi:’:Em có nhận xét gì về kiến trúc của Đông Nam á ?
HS:Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp nhọn, khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh động. (ảnh hưởng của kiến trúc ấn Độ).
c.Củng cố: (4’)
GV(Sơ kết bài): 
 Trừ nhà nước của người Việt được h/t TCN, còn lại các nước # ở ĐNA’, nhà nước đều đựơc h/t sau CN. Trong khoảng 10 thế kỉ sau CN, có hàng chục vương quốc cổ h/t ở khu vực ĐNA’. Khoảng giữa thiên niên kỉ I, các vương quốc cổ ở ĐNA’ suy yếu dần, thay thế vào đó là 1 số quốc gia phong kiến đc h/t và phát triển từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVIII.
HS: làm bài tập:
- Đặc điểm tương đồng của các nước ĐNA’.
 a. Chịu a/h của gió mùa
 b. Có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô lạn mát, mùa mưa nóng.
 c. Trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, quả
Có cả lúa mạch và cao lương.
 (a,b,c).
d.Hướng dẫn học và làm bài:(1’).
1) Khu vực Đông Nam á ngày nay gồm những nước nào? Thủ đô mỗi nước? 
2) Diện tích và dân số của khu vực Đông Nam á?
3) Lập niên biểu về sự phát triển của khu vực Đông Nam á đến giữa thế kỉ XIX? 
*Rút kinh nghiệm:
.
 Ngày soạn: 10/09/2012 Ngày dạy: ..//2012 Dạy lớp: 
 Ngày dạy//2012 Dạy lớp:
 Ngày dạy://2012 Dạy lớp:
Tiết 8 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
1.MỤC TIÊU:
a .Kiến thức: 
- Khu vực Đông nam á bao gồm những nước nào? tên gọi và vị trí của các nước có những điểm gì tưong đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các dân tộc trong khu vực.
- Nhận rõ vị trí địa lý của Cam pu chia và Lào, các giai đoạn phát triển của hai nước.
b.Kĩ năng: 
-Biết sử dụng bản đồ để xác định các vương quốc cổ và phong kiến..
-Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của lịch sử.
c.Thái độ:
-Giúp Học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam á. Tôn trọng giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và 2 nước Cam pu chia, Lào. 
2.CHUẨN BỊ: 
a.Thầy: Đọc trước bài.
b.Trò: Tư liệu về lịch sử và Cam pu chia.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
a.Kiểm tra bài cũ: (5’)
*Câu hỏi: Kể tên các nước tronng khu vực Đông Nam á hiện nay?
Đáp án: Bao gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam pu chia, Thái lan, Mi an ma, Bru nây, In đô nê xi a, Phi lip pin, Ma lay xi a, Xin ga po, Đông ti mo.
*Bài tập: Ăng co là thời kì phát triển của chế độ phong kiến Cam pu chia vì:
A. Sản xuất nông nghiệp phát triển
B.Thủ công, thương nghiệp cũng phát triển mạnh.
 C. Lãnh thổ được mở rộng nhất là phía Đông
D. Kinh đô được xây dựng với nhiều đền tháp độc đáo
Đáp án:A,C,D. 
*GV(giới thiệu bài): Cam pu chia và Lào là 2 nước anh em cùng ở trên bán đảo ĐD, với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của 2 nước bạn cũng góp phần tìm hiểu thêm về lịch sử nước mình.
Dạy nội dung bài mới: (35’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Yêu cầu 1 học sinh đọc sgk( mục3- tr 20).
Hỏi: Từ khi thành lập đến 1863 lịch sử Cam- pu- chia chia làm mấy giai đoạn?
4 giai đọan ->
Hỏi: Cư dân ở Cam- pu- chia do tộc người nào hình thành?
Dân cổ Đông Nam á, tộc người Khơ- Me.
(giải thích thêm):Người Khơ- me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Giống như các cư dân Đông Nam á họ thạo nghề nông.
Hỏi: Thời kì nước Chân Lạp Cam- pu- chia có thành tựu gì về văn hoá?
Tiếp xúc với văn hoá ấn Độ, biết khắc chữ Phạn.
Hỏi: Tại sao thời kì phát triển của Cam- pu- chia lại được gọi là ‘thời kì Ăng- co’ ?
Ăng- co là kinh đô có nhiều đền tháp: Ăng- co Vát, Ăng- co Thomđược xây dựng trong thời kì này.
(giảng): Ăng- co có nghĩa là đô thị; kinh thành.
 Ăng- co Vát được xây dựng từ thế kỉ XII.
 Ăng- co Thom được xây dựng trong suốt 7 thế kỉ của thời kì phát triển.
Quan sát kênh hình 14( sgk) 
Hỏi: Em có nhận xét gì về khu đền Ăng- co Vát qua hình 14? 
- qui mô đồ sộ; kiến trúc độc đáo;
->Thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc cao của người Cam- pu- chia.
Mô tả khu đền- theo sách thiết kế- tr 42.
 ( trích văn minh nhân loại)
Hỏi: Thời kì suy yếu của Cam- pu- chia là thời kì nào?
Sau thời kì Ăng- co Cam- pu- chia bước vào thời kì suy yếu kéo dài cho tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.
( chuyển ý): Trong khoảng thế kỉ XIV do sự tấn công của người Mông Cổ, 1 bộ phận người Thái di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công lập nên vương quốc Lạn Xạng( Lào) vào giữa thế kỉ XIV.
 Yêu cầu 1 h/s đọc mục 4 sgk-tr 21.
Hỏi: Lịch sử vương quốc Lào có những mốc quan trọng nào?
- Trước thế kỉ XIII chỉ có người Đông Nam á cổ: người Lào Thơng. 
-Sang thế kỉ XIII người Thái di cư: người Lào Lùm( bộ tộc chính của người Lào). 
- 1353: Nước Lạn Xạng được thành lập (Triệu Voi). 
- Thế kỉ XV- XVII: Thịnh vượng. 
- Thế kỉ XVIII- XIX: Suy yếu.
( giảng): Chủ nhân cổ nhất của người Lào là người Lào Thơng. Họ là chủ nhân của các nền văn hoá đồ đá,đồ đồng và đồ sắt, có từ hàng nghìn năm trước. Đặc biệt là hàng trăm chiếc chum đá to, nhỏ # nhau,những chiếc chum để đựng tro xương người chết sau khi hoả thiêu.
Hỏi: Trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại, đối nội của vương quốc Lạn Xạng?
Do có sự tranh chấp trong hoàng tộc về quyền lực-> đất nước suy yếu- > vương quốc Xiêm chiếm.
quan sát hình 15( sgk) 
Hỏi: Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với kiến trúc của các nước trong khu vực?
- Giống: nhiều tầng lớp.
- Khác nhau: Uy nghi, đồ sộ, không cầu kì phức tạp = các công trình kiến trúc của Cam- pu- chia.
(mô tả): 

File đính kèm:

  • doctiet 78 2013.doc