Giáo án Kĩ năng sống lớp 8 Trường THCS Bàng La

I.MỤC ĐÍCH

Giúp học sinh:

• Hiểu được các quyền được sống còn của trẻ em là một trong các nhóm quyền cơ bản được ghi nhận trong Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.

• Chỉ ra những tình huống đe dọa sự sống còn của trẻ em.

• Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quyền sống còn của trẻ em.

• Nâng cao ý thức thực hiện quyền sống còn của trẻ em.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

_ Giấy to khổ A4

_ Bút dạ

_ Băng dính

_ Những mảnh giấy ghi nhiệm vụ, câu hỏi hay những câu chuyện để nhóm thảo luận.

_ Bộ tranh về Quyền trẻ em.

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 19955 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ năng sống lớp 8 Trường THCS Bàng La, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ®ưîc ai còng cã nguy c¬ dÝnh vµo ma tóy
• §å dïng d¹y häc:
• C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Ph¸t cho mçi häc sinh mét mÈu giÊy nhá
Bíc 2: Gi¸o viªn yªu cÇu tõng em suy nghÜ vµ liªn hÖ thùc tÕ vµ qua ®µi b¸o, tr¶ lêi c©u hái :”Ai sö dông ma tóy?” ( ngưêi nghÌo, ngưêi giµu, thanh niªn, phô n÷ ...?)
Bíc 3: Häc sinh viÕt ng¾n gän vµo mÈu giÊy nhá.
Bíc 4: Häc sinh trao ®æi ý kiÕn trong nhãm nhá.
Bíc 5: Gi¸o viªn mêi tõng nhãm, nªu lªn ý kiÕn cña nhãm vµ tËp hîp nhanh lªn b¶ng vµ tæng hîp:
Thùc tÕ cho thÊy, cã nhiÒu t×nh huèng l«i kÐo ngêi ta sö dông ma tóy, c¶ nam vµ n÷ ®Ò cã nguy c¬. Nh÷ng ngêi sö dông ma tóy hiÖn nay cã thÓ lµ ngêi thÊy nghiÖp, ngêi hµnh nghª m¹i d©m, thanh thiÕu nªn c¸c b¨ng nhãm, lµ c«ng nh©n, sinh viªn, häc sinh, ngêi nghÌo, ngêi giµu... Ai còng cã nguy c¬ bÞ l«i kÐo vµo sö dông ma tóy.
KÕt luËn chung
Ma tóy lµ tõ chØ c¸c chÊt g©y nghiÖn ®· bÞ Nhµ nưíc cÊm như thuèc phiÖn, cÇn sa, heroin, cocain, moocphin, seduÐn, c¸c lo¹i chÊt tæng hîp tõ hãa chÊt ®éc h¹i... Ma tóy rÊt nguy hiÓm, dïng mét lÇn cã thÓ dÉn ngay ®Õn nghiÖn. NghiÖn ma tóy kh«ng chØ g©y t¸c h¹i cho c¸c nh©n ngêi sö dông mµ cßn cho gia ®×nh vµ x· héi. CÇn tr¸nh xa ma tóy!
Ngày dạy: 11/ 01/ 2014
THUỐC LÁ VÀ SỨC KHỎE
I.MỤC ĐÍCH: giúp học sinh hiểu
 Hiểu được tác hại của thuốc lá, đặc biệt là tác hại của thuốc lá đói với sức khỏe
Thấy rõ hút thuốc lá hại nhiều hơn cái lợi, từ đó hiểu được vì sao không nên hút thuốc lá
Rèn kỹ năng nhận diện tình huống, kỹ năng kiên quyết, kỹ năng ra quyết định đúng để tránh xa thuốc lá và vận động bạn bè, người thân không hút thuốc lá
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Một số thuốc lá thường dùng trong thực tế
- Giấy khổ A4, bút dạ các màu
III .CÁC HOẠT ĐỘNG
 - Khởi động( 2 phút)
 - Hát tập thể bài” Trái đất này là của chúng mình”
 Vào bài từ nội dung bài hát theo hướng: cần phải giữ cho cuộc sống trên trái đất tránh được những điều nguy hại trong đó có thuốc lá.
Hoạt động 1
Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu thuốc lá là gì, nhận biết được các loại thuốc lá.
Đồ dùng: mẫu các loại thuốc lá thường dùng trong thực tế: Thuốc lá đầu lọc, thuốc lá không đầu lọc, thuốc lào.
Cách tiến hành:
Bước 1: Đặt vấn đề: 
Trong cuộc sống hằng ngày ta thấy có những người hút thuốc lá.
Giáo viên ghi ý kiến của các em lên bảng.. Nêu tiếp vấn đề:
Có nhiều người hút thuốc lá vậy thuốc lá là gì? Vậy thuốc lá là gì?
Bước 2: Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận câu hỏi:
Thuốc lá là gì?
- Em biết những loại thuốc lá nào?
- Cho một nhóm trình bày kết quả thảo luận theo 2 cột trên bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung:
Thuốc lá là gì
Các loại thuốc lá
Giáo viên chốt lại các ý chính
Cho học sinh xem các loại thuốc lá thường dùng trong thực tế
Kết luận:
Thuốc lá là loại thuốc kích thích làm từ cây thuốc lá. Người ta thường sử dụng theo cách đốt lên để hút khói thuốc vào người.
 Các loại thuốc lá thường dùng là: Thuốc lá có đầu lọc, thốc lá không có đầu lọc, xì gà, thuốc lào. 
Hoạt động 2: Vì sao không nên hút thuốc lá?
Mục tiêu: Guips học sinh thấy rõ tác hại của việc hút thuốc lá đặc biệt là đối với sức khỏe, từ đó hiểu được vì sao không nên hút thuốc lá.
Đồ dùng: Giấy A4, bút dạ
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm các câu hỏi;
Vì sao người ta hút thuocs lá?
- Hút thuốc lá có hại gì?
Học sinh làm việc theo nhóm . Các nhóm ghi kết quả vào giấy A4
- Đại diện các nhóm trình bayfkeets quả thảo luaanj trước lớp.
Giáo viên bổ xung và chốt lại những ý chính.
- Vì sao người ta hút thuốc lá?
- Vì cho rằng hút thốc tạo cảm giác : Thư giãn, khoan khoái, tập trung được vào cho công việc.
- Hút thuốc lá vì bắt trước người khác, vì người khác rủ rê.
- Hút thuốc lá trông có vẻ : người lớn, sành điệu, nam nhi.
- Hút thuốc lá để vơi đi , quên đi nỗi buồn
Hút thuốc lá có hại gì?
Có hại cho sức khỏe người hút
- Tốn tiền, ảnh hưởng đến kinh tế cuộc sống gia đình.
- Ảnh hưởng đến những người xung quanh: khó chụi vì mùi hôi, ảnh hưởng đến sức khỏe của những người hít phải khói thuốc.
- Hút thuốc nhiều gây nghiện, làm người hút phụ thuộc vào thuốc lá.
- Nhận xét: Những người hút thuốc lá đều là cảm giác, không thiết thực. Những cái hại của thuốc lá là rất lớn, trong đó có cái hại không tính được bằng tiền là sức khỏe, tính mạng của người hút và người hít phải khói thuốc lá. 
 - Hút thuốc lá có gây bệnh không?
Các bệnh Phổ biến thường gặp do thuốc lá gây ra.
- Các bệnh về đường hô hấp: ho, viêm mũi, viêm họng, viêm thanh quản, hen phế quane , lao phổi
- Các bệnh về tim mạch: Nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạnh, tắc mạch máu.
- Bệnh ung thư: Ung thư phổi, họng, miệng, thực quản, tụy, thận, bàng quan..
Ngoài ra còn gây rối loạn thần kinh, tiêu hóa, ảnh hưởng xấu đến phát triển thai nhi.
 Hoạt động 3: Hãy nói không với thốc lá.
- Không hút thuốc lá thử dù chỉ một lần. Trong mọi trường hợp cần nói không với thuốc lá.
- Người nghiện dù cai thuốc rất khó khăn nhưng nếu có quyết tâm và nghị lực vẫn bỏ được thuốc lá.
 Kết thúc buổi học: 
Giáo viên hoan nghênh, động viên tinh thần làm việc của các em. Giao nhiệm vụ cho các em tích cực tham gia các hoạt động phòng chống thuốc lá ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.
Ngày dạy: ……………….
CHUYÊN ĐỀ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG
CĂNG THẲNG
I. MỤC ĐÍCH
Học xong phần này, học sinh có khả năng:
- Biết được một số tình huống dễ gây căng thẳng trong cuộc sống, cảm xúc thường có khi căng thẳng.
- Biết cách ứng phó tích cực khi ở trong những tình huống gây căng thẳng, nhất là khi chịu sức ép tiêu cực của bạn bè hoặc người khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
ª Giấy khổ lớn, bút viết bảng
ª Bộ phiếu ghi các cách ứng phó (mỗi phiếu một cách ứng phó)
ª Một danh sách vài tình huống gây căng thẳng (có thể chọn lọc ngẫu nhiên từ danh sách liệt kê ở bài tập trên.)
ª Tranh vẽ “Dòng suy nghĩ”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự căng thẳng ( phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh
ª Liên tưởng đến những tình huống gây căng thẳng cho bản thân trong cuộc sống hàng ngày.
ª Biết được những cảm xúc thường gặp khi bị căng thẳng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu học sinh liệt kê các tình huống thường gây căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày.
GV ghi tóm tắt các tình huống lên bảng. Ví dụ: sắp đến kì thi, giận dỗi với bạn bè, bị khiển trách oan, bị thất bại trong công việc cũng như trong học tập ....
Bước 2: Chọn một tình huống nào đó trong danh sách đã liệt kê, yêu cầu học sinh nêu những cảm xúc có thể có trong trường hợp này. GV ghi tóm tắt lại trên bảng. Ví dụ, khi bị thất bại trong học tập, người ta có thể buồn bã, thất vọng, chán học ...
Bước 3: Thảo luận lớp theo các câu hỏi:
- Mỗi người có thể có những cảm xúc khác nhau khi căng thẳng không?
- Việc ý thức về tình huống trong cuộc sống hàng ngay có thể gây căng thẳng cần thiết không? Vì sao?
Bước 4: Kết luận:
- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể gặp những tình huống thường gây tranh cãi căng thẳng như : sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bè, bị khiển trách oan, bị thất bại trong công việc hoặc học tập, bị lôi kéo, ép buộc làm những việc mà mình không thích ...
- Khi bị căng thẳng, con người thường có tâm trạng: buồn chán, thất vọng, tức giận, lo lắng, hồi hộp, uất ức ... làm ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.
- Ý thức về các tình huống trong cuộc sống hàng ngày có thể gây căng thẳng là rất cần thiết, giúp chúng ta tránh được những tình huống đó hoặc tìm ra cách ứng phó kịp thời khi gặp phải.
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của bạn bè ( phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được:
ª Ảnh hưởng của bạn bè đến hành vi của các em
ª Sức ép tiêu cực của bạn bè có thể đưa đến sự căng thẳng cho các em.
Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu học sinh nêu những tình huống cụ thể nói ve ảnh hưởng cvuar bạn bè đối với suy nghĩ và hành động của các em. Gv ghi tóm tắt lên bảng.
Bước 2: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai một tình huống. Ví dụ:
- bị bạn bè nài ép hút thuốc lá, uống bia, rượu hoặc sử dụng ma túy.
- bạn bè rủ rê bỏ học đi chơi.
- bạn rủ đi học thêm toán, ngoại ngữ.
Bước 3: Các nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác quan sát, nhận xét.
Bước 4: Thảo luận lớp
- Vì sao ý kiến của bạn bè lại có thể chi phối suy nghĩ và hành động của các em?
- Ý kiến của bạn bè có phải bao giờ cũng đúng? Ảnh hưởng của bạn bè có phải bao giờ cũng tích cực?
- Các em cần phải làm gì trước những sức ép và ảnh hưởng tiêu cực của bạn bè?
Bước 5: Kết luận:
- Bạn bè thường có ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ và hành động của các em. Trong đó có cả ảnh hưởng tích cực và tiêu cực.
- Khi bị áp lực tiêu cực từ bạn bè, các em cần biết ra quyết định đúng, biết kiên định từ chối và tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy như bố mẹ, thầy cô, anh chị lớn, bạn bè tốt ...
Hoạt động 3: 
CÁC CÁCH ỨNG PHÓ KHÁC NHAU ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG CĂNG THẲNG 
Mục tiêu: 
ª Giúp học sinh tìm hiểu và phân tích các cách ứng phó khác nhau đối với những tình huống gây căng thẳng trong uộc sống hàng ngày.
ª Giúp học sinh rèn luyện những cách ứng phó đối với tình huống căng thẳng mà các em gặp phải trong cuộc sống hàng ngày.
Phương tiện:
ª Bộ phiếu ghi các cách ứng phó ( mỗi phiếu một cách ứng phó)
ª Danh sách một số tình huống gây căng thẳng.
Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một bộ phiếu ghi cách ứng phó, chẳng hạn:
- Nghe nhạc- Chơi thể thao- Xem tivi- Bỏ đi chỗ khác- Đi du lịch
- Tâm sự với người mình tin cậy
- Thương lượng với người gây căng thẳng cho mình.
- Đập phá đồ đạc
- Trút giận lên người khác
- ....
Bước 2: GV nêu lên một tình huống căng thẳng, yêu cầu HS suy nghĩ về tình huống vừa được nghe và phiếu ứng phó mình cầm trong tay xem có phù hợp không.
Bước 3: HS di chuyển đến một trong ba vị trí ở trong phòng để thể hiện thái độ của mình đối với cách ứng phó được ghi trên phiếu mà mình có.
THÍCH
KHÔNG THÍCH
KHÔNG RÕ LẮM, LƯỠNG LỰ.
Bước 4: GV yêu cầu một vài học sinh đọc lên phiếu ứng phó của mình và giải thích vì sao các em lại thích, không thích hoặc lưỡng lự.
Bước 5: Đọc tiếp một vài tình huống gây căng thẳng nữa và yêu cầu học sinh tiếp tục làm như trên
Bước 6: Thảo luận nhó

File đính kèm:

  • docky nang song lop 6 2013.doc
Giáo án liên quan