Giáo án hướng nghiệp lớp 9 - Chủ đề 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có sơ sở khoa học

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ HS biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.

 2. Kỹ năng:

+ Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

 3. Thái độ:

+ Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

 - Thầy:Tài liệu tham khảo “Giúp bạn chọn nghề, công tác hướng nghiệp trường phổ thông”.

 - Trò : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi một số nghề.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Các hoạt động:

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hướng nghiệp lớp 9 - Chủ đề 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có sơ sở khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được một số nghề nghiệp đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: + Nghiên cứu nội dung chủ yếu và các tài liệu có liên quan đến chủ đề
	 + Phiếu học tập cho các nhóm.
	 + Câu hỏi thảo luận về cơ sở của việc lựa chọn ngành nghề.
 - Trò : Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp quanh ta.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết thế nào sự phù hợp nghề ? Cho ví dụ ?
 HS: trả lời + bổ xung ý kiến.
3. Khởi động: Lớp hát tập thể một bài hát về một ngành nghề nào đó.
 ( HS chuẩn bị trước)
4. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
GV cho HS hoạt động học tập .
Yêu cầu các nhóm thảo luận: Viết tên 10 ngành nghề mà em biết ?
- GV phát phiếu học tập.
Yêu cầu các nhóm điền tên các ngành nghề được thống nhất trong nhóm điền vào phiếu.
Theo dõi , động viên các nhóm thi đua nhau, tranh luận , thống nhất ý kiến trả lời.
? Em có nhận xét gì về thế giới nghề nghiệp xung quanh chúng ta ?
 GV cung cấp thông tin về một số ngành nghề có tính truyền thống hoặc nghề hiện đại trong và ngoài nước.
 ? Phải làm gì để chọn nghề phù hợp với những năng lực của mình ? Vì sao ?
1.Tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp:
- HS thảo luận, trao đổi thông tin.
 Ghi ra giấy ngành, nghề mà em biết.
Thống nhất câu trả vào phiếu học tập của nhóm.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung(loại những ngành nghề có công việc tượng tự ). 
- HS tự rút ra kết luận:
Thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng. Thế giới luôn vận động thay đổi không ngừng. Do đó phải có thông tin và hiểu biết về nghề để lựa chọn phù hợp năng lực của cá nhân mình.
HĐ 2:Phân loại nghề.
GV phát tài liệu cho HS.
? Có thể gộp một số nghề có chung đặc điểm thành một nhóm nghề được không ?
Lấy ví dụ ?
 Cho HS thảo luận nhóm à trao đổi ý kiến à thống nhất câu trả lời .
GV chốt, chuẩn hoá kiến thức.
 ? Để phân loại nghề, ta cần dựa vào đâu ?
( Cơ sở khoa học nào ? )
 + Phân loại nghề theo hình thức lao động. ( Lĩnh vực lao động) 
Quản lí , lãnh đạo.
Sản xuất.
 + Phân loại nghề theo đào tạo.
 + Phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối với người lao động.
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu: ? Hãy phân loại nghề theo đặc trưng của nghề nghiệp ?
 ? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi nhóm nghề mà em biết ?
- Trong gia đình em có những người thân đã và đang làm nghề gì ? Thuộc nhóm nghề nào ? 
- Vì sao những nghề như: Lái máy bay, thí nghiệm, du hành vũ trụ  lại được coi là nghề đặc biệt ?
- Vậy đòi hỏi người lao động có những đức tính gì ?
- Trong các nhóm nghề trên. em chọn nhóm nghề nào ? Tại sao ? Hướng phấn đấu và rèn luyện ?
2. Phân loại nghề.
- HS nhận tài liệu “ Giới thiệu một số nghành nghề thường gặp .”
HS nghiên cứu và phân loại nghề.
HS thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
HS nêu được:
 Cơ sở phân loại nghề:
1) Phân loại nghề theo hình thức lao động.
 ( Lĩnh vực lao động )
Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo: có 10 nhóm nghề.
Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề.
Ví dụ: In, Dệt, May mặc, Xây dựng
2) Phân loại theo nghề đào tạo.
 - Nghề được đào tạo.
 - Nghề không qua đào tạo.
 ( HS học và thảo khảo trong tài liệu )
3) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. 
a) Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính.
b) Những nghề tiếp xúc với con người.
c) Những nghề thợ.
d) Nghề kĩ thuật.
e) Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật.
f) Những nghề trong lĩnh vực nhiên cứu khao học.
g) Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên.
h) Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt.
- HS liên hệ và định hướng nghề trong tương lai.
HĐ 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề truyền thống được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề..
GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, quan sát bản mô tả nghề.
Em hãy cho biết dấu hiệu cơ bản của nghề là gì ?
? Phân tích mối quan hệ các nội dung trong sơ đồ: Bản mô tả nghề ?
GV cung cấp một số thông tin về hệ thống đào tạo một số ngành nghề trong nước 
( Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Sau đại học ) 
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề truyền thống được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề
HS nghiên cứu tài liệu, quan sát bản mô tả nghề.
- HS nêu được :
a) Đối tượng lao động.
b) Nội dung lao động.
c) Công cụ lao động.
d) Điều kiện lao động.
- HS phân tích sơ đồ: Bản mô tả nghề.
5. Củng cố bài học:
 - GV nhấn mạnh chủ đề với những trọng tâm chủ dề:
	+ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
	+ Cơ sở phân loại nghề, đặc biệt chú ý phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
6. Thu hoạch sau bài học:
	+ Kể tên các nhóm nghề được đào tạo ở trong nước theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. Liên hệ cá nhân về việc định hướng và lựa chọn nghề phù hợp.
	+ Tìm hiểu hệ thống các trường dạy nghề trong huyện Thanh Oai hiện nay.
Ngày:28/10/2014
Tiết 5 : Chủ đề 5
 Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp 
 và đào tạo nghề của trung ương - địa phương
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ HS biết một cách khái quát về các trường trung học chuyên nghiệp và các trường dạy nghề ở trung ương và ở địa phương.
 2. Kỹ năng:
+ Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy
 nghề, để sẵn sằng chọn nghề, chọn trường trong lĩnh vực hiện nay.	
II. chuẩn bị:
+ Tìm hiểu một số trường dạy nghề đóng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
+ Sưu tầm hình ảnh một số trường THCN và dạy nghề trong báo GD -Thời đại, 
 báo Dân trí. 
+ Những điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng - đại học 2013-2014.
 ( NXB -Bộ GD và ĐT )
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: ? Em hãy cho biết trên địa bàn tỉnh, Thành phố Lào Cai có các trườn THCN và dạy nghề gì ?
 - GV giới thiệu sơ lược về hệ thống giáo dục THCN và dạy nghề trong tỉnh .
3. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
ĐVĐ: Em hiểu thế nào về khái niệm – Lao động phổ thông ( không qua đào tạo )
- Yêu cầu: HS trao đổi thông tin -> làm rõ vấn đề cùng quan tâm -> có khái niệm về các vấn đề trên.
- So sánh hai hình thức trên. Giải thích vì sao cần phải được đào tạo nghề trước khi thực tế LĐSX ?
* Khái niêm chung: 
- Lao động qua đào tạo:
Được học nghề, được đào tạo qua THCN và dạy nghề. ( Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề ).
- Lao động không qua đào tạo:
Lao động vừa làm vừa học không qua đào tạo nghề ( LĐ phổ thông không qua đào tạo bài bản, trường lớp ).
HĐ 2: So sánh LĐ qua đào tạo và LĐ không qua đào tạo.
- Yêu cầu lớp thảo luận:
+ Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với người lao động?
+ Lao động qua đào tạo có gì ưu việt, tích cực hơn so với không qua đào tạo ?
Nghe: + HS phát biểu, tranh luận.
 + Chốt lại kiến thức cơ bản.
 + Cho HS ghi nhớ.
- GV giới thiệu hệ thống một số trường thuộc trung ương và địa phương.
- Kế hoạch tuyển sinh hàng năm của Bộ GD & ĐT.
HS: Đào tạo nghề có vai trò đặc biệt quan trọng đối với người lao động.
( Được dạy nghề trước khi hành nghề. Hs có cơ sở để phát triển: từ lý thuyết -> thực hành thực tế -> lao độngngoài xã hội )
- Kế hoạch tuyển sinh trongđộ tuổi vào THCN và dạy nghề.
2005 là 10%
2010 là 15%
Và một số HS sau tốt nghiệp THCN sẽ được đào tạo liên thông -> Cao đẳng hoặc Đại học ( nếu người học có nhu cầu )
HĐ 3: Tìm hiểu mục tiêu đào tạo của hệ thống các trường THCN và dạy nghề 
và tiêu chuẩn xét tuyển vào trường.
- GV thông báo mục tiêu đào tạo của hệ thống trường THCN và dạy nghề.
- Yêu cầu HS liên hệ – Lao động qua đào tạo có tầm quan trọng như thế nào đối với các ngành nghề hiện nay ?
? Mục tiêu của hệ thống trường THCN và dạy nghề là gì ?
GV cung cấp thêm một số thông tin về sự tăng số lượng HS vào các trương THCN và dạy nghề trong những năm gần đây.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế.
+ Những người có trình độ chuyên môn nghề nghiệp ( thợ giỏi) có kiếm được việc làm không ? Tu nhập như thế nào ?
+ Một số người tự mở xưởng, cơ sỏ lao động họ hành nghề ra sao ? Thu nhập ntn?
+ Những người không qua đào tạo – tìm việc làm có dễ không ? Xúc tiến công việc có khó khăn gì ? Vì sao ?
* Mục tiêu:
 Trang bị cho lớp trẻ một số kiến thức kĩ năng cơ bản trong LĐKT và trong LĐSX.
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu của nghề các trường có loại hình đào tạo , chi tiêu yêu cầu xét tuyển ( Tuyển sinh) 
- Trong giai đoạn 1928 -2004 số HS học nghề tăng không ngừng. Nhà nước đã quan tâm đến hệ dạy nghề. Giúp HS nắm chắc tay nghề. Biết tự hoàn thiện học vấn và chuyên môn để khi học song có năng lực làm việc và xúc tiến được việc làm hoặc tự tạo ra việc làm.
- HS trao đổi -> kết luận.
HĐ 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề.
GV phát cho HS một số tài liêu tham khảo: Những điều cần biết về tuyển sinh cao đẳng - đại học 2013-2014.
- Yêu cầu HS xem , trao đổi. Trình bày nội dung theo yêu cầu (1).
- GV giới thiệu một số địa chỉ, HS liên hệ tư vấn.
+ Danh mục trường THCN và dạy nghề.
+ Trung tâm tư vấn, xúc tiến việc làm.
+ Chính quyền phụ trách ở địa phương.
+ Nhân viên kĩ thuật hoặc những công nhân kĩ thuật.
+ Tạp chí, sách báo, 
VD: Trung tâm GDKT tổng hợp Hướng nghiệp. 
(1) HS tìm hiểu và viết ND theo các mục:
+ Tên trường- truyền thống của trường.
+ Đặc điểm của trường.
+ Số điện thoại của trường.
+ Số khoa và tên khoa trong trường.
+ Đối tượng tuyển vào trường.
+ Các môn thi tuyển.
+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
(2) Đối với các trường dạy nghề:
+ Tên trường, truyền thống của trường.
+ Địa điểm trường ( số điện thoại)
+ Các nghề đào tạo.
+ Đối tượng tuyển sinh.
+ Bậc tay nghề được đào tạo.
+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
4. Đánh giá kết quả chủ đề:
 - GV chỉ định một vài HS phất biểu trước lớp những nội dung đã thu hoạch khá tốt.
 - Đánh giá kết quả sinh hoạt hướng nghiệp.
 - Rút kinh nghiệm chungcả lớp.
 - Kết thúc chủ đề. 
Ngày soạn: 1/11/2014
Tiết 6 : Chủ đề 6
 Các hướng đI sau khi tốt nghiệp trung học c

File đính kèm:

  • docGiao an huong nghiep 20142015.doc
Giáo án liên quan