Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ điểm tháng 4: hòa bình và hữu nghị lớp 6 trường trung học cơ sở minh tân

A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Giúp học sinh nhận biết và suy nghĩ về những vấn đè mạng tính toàn cầu: dân số, môi trường, chiến tranh hạt nhân, quyền trẻ em.

-Học sinh có thái độ và hành động tích cực trước vấn đề mang tính toàn cầu

B. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1. Nội dung:

Các vấn đề liên quan đến vấn đề toàn cầu: tư liệu báo chí hoặc hình ảnh

Phân công học sinh sưu tầm và chuẩn bị theo tổtìm hiểu về : dân số, môi trường, quyền trẻ em

2. Hình thức:

- Thi hỏi đáp

- Thảo luận tổ

C. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1. Khởi động: hát, tuyên bố lí do,

2, Nội dung

*Thi hỏi đáp về vấn đề toàn cầu

- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi về từng vấn đề:

 Dân số

 Môi trường

 Quyền trẻ em

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11095 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ điểm tháng 4: hòa bình và hữu nghị lớp 6 trường trung học cơ sở minh tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4:
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Ngày soạn : 25/04/2013
Tiết 15: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỎI ĐÁP VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
- Giúp học sinh nhận biết và suy nghĩ về những vấn đè mạng tính toàn cầu: dân số, môi trường, chiến tranh hạt nhân, quyền trẻ em.
-Học sinh có thái độ và hành động tích cực trước vấn đề mang tính toàn cầu
B. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
Các vấn đề liên quan đến vấn đề toàn cầu: tư liệu báo chí hoặc hình ảnh
Phân công học sinh sưu tầm và chuẩn bị theo tổtìm hiểu về : dân số, môi trường, quyền trẻ em
2. Hình thức:
- Thi hỏi đáp
- Thảo luận tổ
C. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: hát, tuyên bố lí do,
2, Nội dung
*Thi hỏi đáp về vấn đề toàn cầu
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi về từng vấn đề:
 Dân số
 Môi trường
 Quyền trẻ em
Các tổ lần lượt thảo luận nêu suy nghĩ về những vẩn đề:
 Hiện trạng
 Nguyên nhân
 Giải pháp
* Giới thiệu những tư liệu về vấn đề toàn cầu trên máy chiếu
Học sinh quan sát, nêu đánh giá của bản thân
* Văn nghệ xen kẽ
3Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên nhận xét hoạt động
 D.RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************
TIẾT 16: DIỄN ĐÀN VỀ KĨ NĂNG SỐNG
A, MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh tự nhận thức và rèn luyện kĩ năng sống để tiếp cận với cuộc sống thường nhật, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giáo dục.
B,CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Phân công học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
-Phân công người dẫn chương trình, trang trí lớp
- Phân công 2 tiết mục văn nghệ, chuẩn bị tình huống
2. Hình thức:
- Thảo luận 
- Thi hỏi đáp giữa các tổ
C. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
2. Nội dung hoạt động:
* Người dẫn chương trình giới thiệu ban giám khảo và các đội thi:
 Lớp chia làm 3 đội:
* Các đội lần lượt giới thiệu tên
*Người dẫn chương trình nêu câu hỏi 
Các đội thi trả lời nhanh, đội nào có tín hiệu trả lời trước thì được trả lời
Nếu đội trả lời sai thì nhường quyền cho đội bạn . Nếu không trả lời được thì nhường quyền cho khán giả
*Phần thi tình huống: 
Các đội cho tình huống theo hình thức câu chuyện hoặc đóng tiểu phẩm
Các đội còn lại nêu giải pháp.
* Ban giám khảo cho điểm đánh giá
 *Kết thúc hoạt động:
 - tổng kết, trao phần thưởng cho đội chơi
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động
 D.RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
NGÀY SOẠN: 29/04/2013
SƯU TẦM CÁC MẨU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
 A - MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
Giúp học sinh:
- Hiểu được cuộc đời của Bác, những lời dạy của Bác qua câu chuyện kể về Bác kính yêu.
- Tự hào trên trọng và ghi nhớ những lời bác hồ dạy đối với thiếu niên.
- Xác định trách nhiệm của HS trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ.
B. CHUẨN BỊ :
- Sưu tầm những lời dạy của bác Hồ , Truyện ngắn nói về Bác kính yêu .
- Bài phát biểu cảm tưởng, một số tư liệu về cuộc đời của Bác
- Phân công người điều khiển , trang trí lớp .
 - Ban giám khảo
C. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
 1. Nội dung:
 Câu chuyện về cuộc đời của Bác.
 Một số tư liệu, tranh ảnh kèm theo chiếu máy tính
Yêu cầu học sinh viết cả phần giới thiệu và bài học rút ra từ câu chuyện
 2. Hình thức :
 Kể chuyện.
 Tư liệu tham khảo và thảo luận
 D . TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động : hát, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
2. Nội dung:
*Kể chuyện:
Người điều khiển chương trình giới thiệu người kể chuyện
Người kể chuyện lên kể: có lời dẫn và rút ra bài học về tư tưởng 
BGK chấm điểm
* Giới thiệu tư liệu về Bác :
GVCN chiếu tư liệu về cuộc đời của Bác
* Phát biểu cảm tưởng:
Mời đại diện nêu cảm tưởng, suy nghĩ
* Văn nghệ:
Một số bài hát về Bác
3. Kết thúc hoạt động:
BGK công bố điểm. Trao phần thưởng
GVCN nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở
 E.RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************
Hoạt động 2 :	
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
- Thi đua học tập trong tháng cuối để đạt được kết qủa tốt nhất trong kì thi năm học 2011-2012.
- Biết thêm những cách thức mới trong học tập ôn thi.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập
B. CHUẨN BỊ :
- Hệ thống câu hỏi , câu đố, bài tập, tình huống phục vụ cho việc ôn tập: Câu hỏi nằm ở tất cả các môn học cuối năm
- Phần thưởng . 
- Xin ý kiến giáo viên bộ môn, tập hợp HS khá phân công người điều khiển .
C.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
 1. Khởi động :
 2. Thi trả lời câu hỏi:
- Người điều khiển chương trình ra hiệu bắt đầu thi.
- Đại diện nhóm một lên bắt thăm câu hỏi đọc to các nhóm thục hiện trong một phút .Nhóm nào giơ tay trước thì trả lời đầu tiên.
Nếu không được thi gọi nhóm khác thay.
 Ví dụ:
 Câu 1:
 Con gì đến chán 
 Giống ngỗng giống ngan
 Bơi trên bài làm 
 Của anh lười học 	 ( Số mấy ? )
 Câu 2:
Bọn em hai đứa cùng tên
Đứa đựng sách vở đứa lên mái đầu
 	 ( Cái gì? )
 Câu 3:
 	Con gì mình rắn đầu rùa 
 Tên nhân thành 9 nếu trừ bằng không
 ( Con gì ? )
 	 Câu 4:
 Ô chữ có bẩy chữ cái. Đây là điều quý nhất của mỗi con người.
 Câu 5:
 Ô chữ có 12 chữ cái. Đây là phương châm của ngành giáo dục. Trở thành mục tiêu.
GV giúp học sinh chuẩn bị câu hỏi các môn học khác
*Ban giám khảo công bố điểm trước toàn lớp
- Công bố đội chiến thắng.
- Văn nghệ : HS hát truyền , đơn ca. 
3. Kết thúc hoạt động:
BGK công bố điểm. Trao phần thưởng
GVCN nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở
 E - RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------***--------------------------------------

File đính kèm:

  • docT 4HD 1.doc
Giáo án liên quan