Giáo án: hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống chủ điểm tháng 3: tiết 1-hoạt động1: nghe nói chuyện về ngày thành lập đoàn

I Mục tiêucần đạt

1.Kiến thức :Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử , truyền thống vẻ vang của đoàn.

2. Kĩ năng: Tích cực thực hiện các kỹ năng , các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp.

 3. Thái độ : Tự hào và tin yêu đoàn, yêu mến các anh chị đoàn viên. Học tập, rèn luyện theo các gươngsáng đoàn viên.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động

- Kỹ năng tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào đoàn

 - Kĩ năng trình bày một vấn đề trước tập thể lớp,toàn trường,nơi đông người.

 - Kĩ năng biểu diễn văn nghệ:Hát, múa, đọc thơ.

 - Bồi dưỡng KN, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.

III. Phương pháp, kĩ thuật

- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi chia sẻ

- Biểu đạt sáng tạo

- Thảo luận, trỡnh bày 1 phỳt

IV Tài liệu và phương tiện

 - Lựa chọn các bài thơ, bài hát .liên quan tới chủ đề thanh niên và Đoàn thanh niên

- Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn.

- Tư liệu về đoàn.

- Các phương tiện dùng để trang trí.

- Đài,đĩa CD/Máy chiếu.

- Video, clip về các ca khúc viết về đoàn và thanh niên.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4777 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Kĩ năng sống chủ điểm tháng 3: tiết 1-hoạt động1: nghe nói chuyện về ngày thành lập đoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọng trong chương trỡnh làm việc để bàn về cụng tỏc thanh niờn và đi đến những quyết định cú ý nghĩa đặc biệt, như cỏc cấp bộ Đảng từ Trung Ương đến địa phương phải cử ngay cỏc ủy viện của Đảng phụ trỏch cụng tỏc Đoàn. Trước sự phỏt triển và lớn mạnh của phong trào Đoàn trờn cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức đoàn cơ sở với khoảng hơn 1.500 đoàn viờn và một số địa phương đó hỡnh thành hệ thống tổ chức Đoàn xó, huyện lờn đến tỉnh. Đến cuối năm 1931, số lượng đoàn viện trờn cả nước lờn đến hơn 2.500 đồng chớ, chứng tỏ sự tỏc động tớch cực của hội nghị trung ương lần thứ hai (thỏng 3/1931). Sự ra đời của Đoàn Thanh niờn Cộng sản Đụng Dương đó đỏp ứng kịp thời những đũi hỏi cấp bỏch của phong trào thanh niờn nước ta bấy giờ. Được Bộ chớnh Trị Trung ương Đảng và Bỏc Hồ cho phộp thể theo đề nghị của Ban thường vụ Trung ương Đoàn Thanh Niờn lao động Việt Nam, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ bai họp từ ngày 22 – 25/3/1961, đó quyết định lấy ngày 26/3/1931( một ngày trong thời gian cuối của hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2 đó dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề quan trọng đối với cụng tỏc vận động thanh niờn) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm.
 Hoạt động 2. Thảo luận về ý nghĩa của những lần đổi tên của Đoàn
 Đoàn đó đổi tờn nhiều lần 
 +1931- 1937: ĐTNCSVN- ĐTNCS Đụng Dương 
 +1937- 1939: ĐTN dõn chủ Đụng Dương 
 +1939- 1941: ĐTN phản đế Đụng Dương 
 + 5/ 1941- 1956: ĐTN cứu quốc VN 
 + 25/10/1956- 1970: ĐTN lao động VN 
 + 3/2/1979- 1976: ĐTN lao động HCM 
 + 12/1976- nay: ĐTNCSHCM
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
 Hoạt động 3. : Đố vui và văn nghệ
- Nờu hỡnh thức thể lệ cuộc thi và cỏch chấm điểm của BGK.Hỡnh thức cỏc nhúm đó sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, cõu chuyện .
- Thể lệ: cỏc nhúm sẽ trỡnh bày phần sưu tầm của nhúm.
Chấm điểm: thang điểm từ 1-10. 
- Người điều khiển mời đại diện cỏc tổ lờn bốc thăm. HS bốc thăm núi số phiếu bốc thăm được. 
- Người dẫn chương trỡnh đọc cõu hỏi HS đú trỡnh bày theo nội dung cõu hỏi ( Kể chuyện, hỏt, đọc thơ, cần chỳ ý trỡnh bày diễn cảm, to, rừ )
- BGK chấm điểm và thư kớ ghi điểm lờn bảng.
- HS lờn bốc thăm khụng trả lời được hoặc trả lời sai thỡ HS ở nhúm khỏc trả lời thay và chuyển điểm từ tổ khụng trả lời sang.Người dẫn chương trỡnh chọn đều cỏc tổ lờn bốc thăm .
- Trong quỏ trỡnh hoạt động người dẫn chương trỡnh nờn giới thiệu xen kẽ cỏc tiết mục văn nghệ đó chuẩn bị trước . 
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
Bí thư thứ nhất TW Đoàn một số thời kỳ:
Vũ Mão,Hoàng Bình Quân,Hồ Đức Việt,Nguyễn Lam,Võ Văn Thưởng.
- GV nhận xột và đỏnh giỏ về cụng tỏc chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 
- Dặn dũ HS về nhà chuẩn bị chu đỏo cho hoạt động tuần sau: phỏt biểu ý kiến
-Cụng bố kết quả của cỏc đội và cỏ nhõn. 
-Nhận xột chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp.
-Cảm ơn cỏc đại biểu đó tham gia hoạt động.
VI/ Tư liệu Một số tư liệu phục vụ cho hoạt động:
 - Lịch sử Đoàn TNCS HCM
 - Danh sách BCH, BTV TW Đoàn
 - Sổ tay Bí thư chi Đoàn.
..............******...........
Ngày soạn:10/3/2014 
Ngày dạy: /3/2014 Chủ điểm tháng 3: 
 TIẾT 2- Hoạt động2: chuẩn bị tham gia hội trại.
I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh :
1.Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại 26-3 do nhà trường tổ chức.
2. Kĩ năng: Tích cực thực hiện các kỹ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp.
3. Thái độ: 
 - ủng hộ hoạt động hội trại, có ý thức và tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia.
 - Tích cực thảo luận, bàn bạc kế hoạch, chuẩn bị hội trại.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
 -Kĩ năng xác định,tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại.
 - Kĩ năng trình bày ý tưởng về chuẩn bị hội trại.
 - kĩ năng ra quyết định lựa chọn các nội dung chuẩn bị tham gia hội trại.
III. Phương pháp, kĩ thuật
 - Thảo luận
 - Biểu đạt sáng tạo
 - Hỏi và trả lời
IV Tài liệu và phương tiện
- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại.
- Các nội dung, nhiệm vụ lớp được giao để tham gia hội trại như hình thức dựng trại , các hoạt động văn hoá , văn nghệ, thể thao.
- Kế hoạch chuẩn bị của lớp cho công việc hội trại .
 - Bản thông báo của nhà trường về nội dung kế hoạch tổ chức hội trại và các công việc nhà trường yêu cầu lớp tham gia.
 - Cỏc phương tiện dựng để trang trớ.
*Chuẩn bị hoạt động:
GVCN hướng dẫn học sinh chuẩn bị chương trình hoạt động:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện hoạt động
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Lớp trưởng
Bản dẫn chương trình
2
Thư kí
Lớp phó học tập
Giấy, bút
3
Ban giám khảo
 Cán bộ lớp
Đáp án, biểu điểm
4
Mời đại biểu
Lớp trưởng
Giấy mời
5
Trang trí lớp, bảng
HS tổ 2
Phấn màu, giấy màu...
6
Tín hiệu trả lời
Nhóm trưởng
 Cờ, trống...
7
Văn nghệ
Lớp phó VTM
Bài hát, thơ, chuyện,... 
8
Các tư liệu & đỏp ỏn
Tập thể lớp
 Sỏch bỏo, tranh ảnh, ......
9
Phần thưởng
Cán bộ lớp
Phần thưởng
10
Tổng duyệt
GVCN
Tất cả các nội dung trên
V. Tiến trình hoạt động
1.Khỏm phỏ (Mở đầu)
 GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung , kế hoạch tổ chức hội trại của nhà trường và các nội dung, công việc nhà trường giao cho cả lớp . Yêu cầu mỗi học sinh sẵn sàng tham gia thảo luận , bàn bạc chuẩn bị cho hội trại.
- Hội ý cán bộ lớp , dự thảo kế hoạch chuẩn bị của lớp để lớp thảo luận.
- Cử em Nhung lên điều khiển chương trình thảo luận nội dung, kế hoạch chuẩn bị tham gia hội trại của lớp.
2.Kết nối (Phỏt triển)
 Hoạt động 1.
 - Cả lớp hát bài tập thể - Lớp chúng mình.
- Người dẫn chương trình : Chi đội trưởng lên dự thảo kế hoạch tham gia hội trại của lớp. Yêu cầu lớp thảo luận để đi đến một kế hoạch thống nhất chính thức ( thảo luận hình thức nội dung )
 Hoạt động 2. 
- Thảo luận hình thức dựng trại , dụng cụ dựng trại, trang trí trại, thể thao, văn nghệ , trò chơi...
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
 Hoạt động 3. : 
- Từng nội dung được nêu lên và thảo luận để đi đến nhất trí về kế hoạch và biện pháp thực hiện.
- Phân công các tổ , các cá nhân chuẩn bị phần việc của mình.
 - Chi đội trưởng cho cả lớp biểu quyết
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
- Người dẫn trương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm của 4 tổ thực hiện kế hoạch nghiêm túc.
Người dẫn trương trình mời đại biểu và GVCN phát biểu ý kiến
GV nhận xét chung:
+ Các em hoạt động sôi nổi, các nhóm thảo luận tốt, cả lớp thực hiện kế hoạch nghiêm túc tự giác .
Người dẫn trương trình cảm ơn, chúc sức khoẻ các đại biểu, GVCN. Chúc tất cả các bạn học tốt.
VI/ Tư liệu 
Mỗi nhóm chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, kịch..
................*****............
Ngày soạn: 18 /3 /2014 
Ngày dạy: / /2014 TIẾT 3 - Hoạt động3:
Chủ đề KNS: NHỮNG VIỆC GÂY CĂNG THẲNG
I .Mục đớch : Giỳp học sinh:
- Biết được một số tỡnh huống dễ gõy căng thẳng trong cuộc sống, cảm xỳc thường cú khi căng thẳng.
- Biết cỏch ứng phú tớch cực khi ở trong những tỡnh huống gõy căng thằng, nhất là khi chịu sức ộp của bạn bố .
II. Tài liệu và phương tiện :
Giấy khổ lớn, bỳt viết bảng, tranh vẽ “tõm trạng căng thẳng”
III. Cỏc hoạt động :
* Hoạt động : Tỡm hiểu về cỏc tỡnh huống gõy căng thẳng)
Mục tiờu : Giỳp học sinh
 - Nhận biết được những tỡnh huống thường gõy căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày và ý nghĩa của việc nhận thức được cỏc tỡnh huống đú.
- Biết được những cảm xỳc thường gặp khi bị căng thẳng
Cỏch tiến hành :
1. Yờu cầu học sinh liệt kờ cỏc tỡnh huống thường gõy căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày
GV ghi túm tắt  cỏc tỡnh huống đú lờn bảng. Vớ dụ : sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bỡ, bị khiển trỏch oan, bị thất bại trong học tập hoặc cụng việc ….
2. GV chiếu lờn mỏy chiếu cỏc hỡnh ảnh dựng cho hoạt động 1 (phiếu bài tập trằng Tõm trạng Căng thẳng – lưu ý phiếu chỉ cú hỡnh ảnh, chưa cú ghi tõm trạng ). GV giải thớch : Đối với một tỡnh huống gõy căng thẳng, người ta cú thể cú nhiều tõm trạng khỏc nhau, chứa chất trong lũng. Vậy cỏc tõm trạng đú là gỡ ?
GV yờu cầu học sinh chọn một trong cỏc tỡnh huống đó nờu, và núi lờn cỏc tõm trạng cú thể cú khi gặp tỡnh huống đú (cho học sinh phỏt biểu nhanh)
3. GV phõn nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận về tõm trạng cú thể cú khi ở vào một tỡnh huống trong số cỏc tỡnh huống đó liệt kờ. Vớ dụ :
Nhúm 1 : Thảo luận về tõm trạng cú thể cú khi bị thất bại trong học tập
Nhúm 2 : Thảo luận về tõm trạng cú thể cú khi sắp đến kỳ thi
Nhúm 3 : Thảo luận về tõm trạng cú thể cú khi bị khiển trỏch oan 
4. Cỏc nhúm trỡnh bày túm tắt :
5. GV kết luận : Trong cuộc sống hàng ngày, chỳng ta cú thể gặp những tỡnh huống thường gõy căng thẳng như : sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bố, bị khiển trỏch oan, bị thất bại trong học tập hoặc cụng việc, bị lụi kộo, ộp buộc làm những việc mà mỡnh khụng thớch…
- Khi bị căng thẳng, con người thường cú tõm trạng : buồn chỏn, thất vọng, tức giận, lo lắng, hồi hộp, ất ức ,… làm ảnh hưởng khụng tốt đến sức khỏe. Bờn cạnh đú, cũng cú thể cú tõm trạng như hy vọng, mong muốn cố gắng nhiều hơn. (Giỏo viờn đưa hỡnh vẽ “Tõm trạng căng thẳng”. Cú ghi một số cảm xỳc để minh họa) 
* Hoạt động 2 : í thức về cỏc cảm xỳc của bản thõn mỡnh trong tỡnh huống căng thẳng 
Mục tiờu : Giỳp học sinh
- Hiểu được lợi ớch và ý nghĩa của việc nhận thức được tõm trạng của bản thõn khi căng thẳng
Cỏch tiến hành :
1. GV chia lớp thành cỏc nhúm, thảo luận cỏc cõu hỏi :
- Cú thể cú những tõm trạng khỏc nhau khi căng thẳng khụng ?
- Những tõm trạng đú ản hửơng như thế nào đến sức khỏe ?
- Việc ý thức về cỏc tỡnh huống thường gõy căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày và cỏc tõm trạng khi căng thẳng cần thiết như thế nào ? Vỡ sao ?
2. Gv mời cỏc nhúm trỡnh bày : Cú thể yờu cầu mỗi nhúm trỡnh bày túm tắt kết quả thảo lụõn cho 1 cõu hỏi và cỏc nhúm khỏc bổ sung thờm ý kiến.
3. GV kết luận : Khi căng thẳng, người ta cú những cảm xỳc hoặc tõm trạng khỏc nhau. Cú những cảm xỳc tiờu cực như : buồn, tức giận nhưng cũng cú những cảm xỳc tớch cực như : mong muốn cố gắng hơn, hy vọng. Đối với một tỡnh huống căng thẳng, người này cú thể cú

File đính kèm:

  • docHDNGT3- 2014.doc
Giáo án liên quan