Giáo án Hóa học trái buổi Lớp 10 - Phan Thị Thành

I-Mục Đích – Yêu Cầu:

* Học sinh nắm vững:-Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử

 -Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB

*Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệ nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học.

II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận.

III- Chuẩn Bị:

*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk Nhắc nhở HS học kĩ bài 1

*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.

IV- Nội Dung:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)

2.Bài cũ: (10 phút)

-Cho VD về ĐTHN

 -Số khối là gì?Kí hiệu ? CT tính số khối? Cho VD ?

 -Hãy viết kí hiệu của nguyên tố Clo; Xác định rõ các đại lượng trong kí hiệu?

 

doc32 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học trái buổi Lớp 10 - Phan Thị Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Bài 1:Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau và đều thuộc nhóm IA của Bảng Hệ thống tuần hoàn tác dụng với nước dư thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Hai kim loại đó là:.
A:Na (Ā=23); K (Ā=39)
C: Li (Z=3); K (Z=19)
B.Li (Z=3); Na (Z=11)
D.Tất cả đều sai
-1HS lên bảng làm Bài 1
Gọi hỗn hợp 2KL nhóm IA là X
2X + 2H2Oà 2XOH + H2
0,1ß 0,05 
N=m/MàM = m/n = 3,1/0,1=31
23<M<39
Na và K , chọn A
Bài 1:
Gọi hỗn hợp 2KL nhóm IA là X
2X + 2H2Oà 2XOH + H2
0,1ß 0,05 
N=m/MàM = m/n = 3,1/0,1=31
23<M<39
Na và K , chọn A
Bài 2:Nguyên tố R có cấu hình electron trong nguyên tử là 1s22s22p3 Công thức hợp chất Oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hydro là:
A: R2O5 , RH3	
B: RO2 , RH4	
C: R2O7 , RH	
D: RO3, RH2
-1HS lên bảng làm Bài 2
Chọn A: R2O5 , RH3
Bài 2:Nguyên tố R có cấu hình electron trong nguyên tử là 1s22s22p3 Công thức hợp chất Oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hydro là:
A: R2O5 , RH3
Bài 3:Hoà tan 8,0 gam một kim loại X (nhóm IIA ) vào nước thu được 4,48 lít khí H2(đktc).
a)Xác định tên kim loại X, viết công thức oxít cao nhất, công thức hyđroxit tương ứng.
b)Tính chất hoá học đặc trưng của X, so sánh tính chất với Be, Ba
-1HS lên bảng làm Bài 3
X + 2H2OàX(OH)2 +H2
0,2ß--------------------0,2mol
M=m/n = 8/0,2 = 40 g/mol
a) X là canxi, CaO, Ca(OH)2
b) Tính chất hóa học đặc trưng là: tính khử mạnh.
So sánh: Tính khử: Be<Ca<Ba
Bài 3:
Ptpu:
X + 2H2OàX(OH)2 +H2
0,2ß--------------------0,2mol
M=m/n = 8/0,2 = 40 g/mol
a) X là canxi, CaO, Ca(OH)2
b) Tính chất hóa học đặc trưng là: tính khử mạnh.
So sánh: Tính khử: Be<Ca<Ba
4.Củng cố: 
-Nhắc lai cách giải 1 số BT cơ bản.(BT 9/54)
5.Dặn dò: -Về nhà ôn tập toàn chương II (tiết sau Kiểm tra 1 tíêt)
 -Tự ôn tập BT dạng: -CT oxít cao nhất
 -Hợp chất khí với Hyđrô
 -Tìm Kim loại.
 -So sánh nguyên tố Kim Loại ,Phi Kim, Khí Hiếm.,Oxít ,Axít.
Tuần 11-Tiết 9 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững: -Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
-Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion?
*Học sinh vận dụng : Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion?
II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.
III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .
IV- Nội Dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (8 phút): Cho Mg(Z = 12),Cl (Z=17)
	*Hỏi: a.Viết cấu hình e của Mg và Cl
 b.Mg,Cl dễ nhường hay nhận e,nhường hay nhận bao nhiêu e?
 c.KL nhường e,PK nhận e tạo thành ion gì?
3.Bài mới:	LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Bài 1:Liên kết hóa học giữa cation và anion được gọi là 
A.Liên kết ion
B.Liên kết CHT
C.Liên kết cho nhận
D.Liên kết phân cực.
-1HS lên bảng làm Bài 1
Liên kết hóa học giữa cation và anion được gọi là : Liên kết ion
Bài 1:Liên kết hóa học giữa cation và anion được gọi là : Liên kết ion
Bài 2:Nguyên tố A có 2 e hóa trị và nguyên tố B có 5 e hóa trị. CT của hợp chất tạo bởi A và B có thế là:
A.A2B3 B.A3B2
C.A2B5 D.A5B2
-1HS lên bảng làm Bài 2
Nguyên tố A có 2 e hóa trị và nguyên tố B có 5 e hóa trị. CT của hợp chất tạo bởi A và B có thế là:
A3B2
vì A có 2 e hóa trị àA2+
 nguyên tố B có 5 e hóa trị àB3-
Bài 2:Nguyên tố A có 2 e hóa trị và nguyên tố B có 5 e hóa trị. CT của hợp chất tạo bởi A và B có thế là:
A3B2
vì A có 2 e hóa trị àA2+
 nguyên tố B có 5 e hóa trị àB3-
Bài 3:Cho 2,81g hỗn hợp 3 oxit Fe2O3,MgO,ZnO tan vừa đủ trong 300ml ddH2SO4 0,1M thì khối lượng các muối sunfat khan tạo ra là:
A.3,81g B.5,91g
C.5,21g D.4,8g 
-1HS lên bảng làm Bài 3
Gọi hh 3 oxit là XO
nH2SO4 = 0,3*0,1 = 0,03mol 
 = nSO42-
mMuối sunfat khan 
= mM+MSO42- = 2,81+0.03*96-0,03*16 =5,21g
Bài 3:
Gọi hh 3 oxit là XO
nH2SO4 = 0,3*0,1 = 0,03mol 
 = nSO42-
mMuối sunfat khan 
= mM+MSO42- = 2,81+0.03*96-0,03*16 =5,21g
Bài 4:Trong các phân tử sau, phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất?
A.LiCl B.NaCl
C.KCl D.CsCl
-1HS lên bảng làm Bài 4
Trong các phân tử sau, phân tử mang nhiều tính chất ion nhất:
CsCl
Bài 4:Trong các phân tử sau, phân tử mang nhiều tính chất ion nhất:
CsCl
4.Củng cố: 
-Sự tạo thành Cation, Anion, Ion.
-Sự tạo thành liên kết ion?tinh thể ion? Tính chất hợp chất ion?	
5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
(1) Viết CT e,CTCT của phân tử H2,N2,HCl,CO2 
(2) Tính chất của các hợp chất liên kết cộng hoá trị?
(3) Phân biệt liên kết ion với liên kết cộng hoá trị (có phân cực,không phân cực).
(4) Tìm hợp chất phân cực và hợp chất không phân cực; Khái niệm liên kết cộng hoá trị.
Tuần 12-Tiết 10 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững: -Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất
-Khái niệm về liên kết cộng hoá trị 
-Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
*Học sinh vận dụng :-Dựa vào ΔA để phân loại 1 cách tương đối: LK CHT không cực, LKCHT có cực,LK ion. 
II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.
III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stkChuẩn bị BTH,bảng ĐAĐ
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .Viết thành thạo cấu hình e.
IV- Nội Dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (5 phút): ĐN liên kết CHT? Viết CTCT,CTe của CH4, NH3, HCl, CO2.
3.Bài mới:	LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Bài 1:Trong công thức CS2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:
A.2 B.3
C.4 D.5
-1HS lên bảng làm Bài 1
Trong công thức CS2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:2 
Bài 1:Trong công thức CS2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:2 
Bài 2:Dựa vào hiệu số ĐAĐ, các hợp chất nào sau đây có LK ion?
A.CaO, NaCl, MgCl2
B.CaCl2, Na2O, CO2
C.MgO, Cl2O, CaC2
D.Na2O, CO, CCl4
-1HS lên bảng làm Bài 2
Dựa vào hiệu số ĐAĐ, các hợp chất nào sau đây có LK ion:
CaO, NaCl, MgCl2
Bài 2:Dựa vào hiệu số ĐAĐ, các hợp chất nào sau đây có LK ion:
CaO, NaCl, MgCl2
Bài 3:Phân tử nào sau đây có liên kết ba: 
A.O2 B.O3
C.N2 D.FeCl3
-1HS lên bảng làm Bài 3
Phân tử có liên kết ba: N2 
Bài 3:
Phân tử có liên kết ba: N2 
Bài 4:Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết CHT?
A.Na2SO4 B.HClO
C.KNO3 D.CaO
-1HS lên bảng làm Bài 4
Hợp chất chỉ có liên kết CHT: HClO
Bài 4:
Hợp chất chỉ có liên kết CHT: HClO
Bài 5:Phân tử nào sau đây vi phạm qui tắc bát tử?
A.CF4 B.N2O
C.BF3 D.HNO3
-1HS lên bảng làm Bài 5
Phân tử vi phạm qui tắc bát tử: HNO3
Bài 5:Phân tử vi phạm qui tắc bát tử: HNO3
4.Củng cố: 
: -ĐN LK CHT ,LK đơn ,LK đôi, LK ba
 -CTe, CTCT của phân tử H2 , N2, CO2 , HClà Kiểu LK hoá học.
- Tính chất của LK CHT
 -ΔA và LK hoá học.
 -Mối liên hệ giữa LK CHT không cực, LK CHT có cực, LK Ion 	
5.Dặn dò: -Chuẩn bị BÀI 14 : TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
(1) Thế nào là tinh thể nguyên tử? tinh thể phân tử?
(2) Tính chất chung của tính thể nguyên tử, tinh thể phân tử?
Tuần 13-Tiết 11 : 	LUYỆN TẬP : HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ 
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững: -Hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT ,số oxi hoá.
*Học sinh vận dụng : -Xác định đúng ĐHT,CHT, số oxi hoá
II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.
III- Chuẩn Bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stkHướng dẫn HS ôn tập bài 12,13,Chuẩn bị BTH
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.
IV- Nội Dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2.Bài cũ: (8 phút): 
-Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất sau: 
 K2O, CaCl2, Al2O3, KBr, NH3, H2O, CH4.
3.Bài mới:	LUYỆN TẬP : HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Bài 1: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4:
A.+1
B.+2
C.+3
D.+7
-1HS lên bảng làm Bài 1
Bài 1: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4:+7
Chọn D
Bài 2: Số oxi hóa của Cr trong K2CrO4:
A.+1
B.+6
C.+3
D.+7
-1HS lên bảng làm Bài 1
Bài 2: Số oxi hóa của Cr trong K2CrO4:+6
Chọn B
Bài 3:Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A.NH3<NO<N2O<NO2<N2O5
B.NH4+<N2<N2O<NO<NO2-<NO3-
C.NO<N2<NH4+<NO3-<NO2-
D.tất cả đều sai
-1HS lên bảng làm Bài 1
Bài 3:Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
NH4+<N2<N2O<NO<NO2-<NO3-
Chọn B
Bài 4:Nguyên tố A có 3 e hóa trị và nguyên tố B có 6e hóa trị
CT của hợp chất tạo bởi A và B có thể là:
A.A3B6
B.A2B
C.A6B3
D. A6B
-1HS lên bảng làm Bài 1
Bài 4:Nguyên tố A có 3 e hóa trị và nguyên tố B có 6e hóa trị
CT của hợp chất tạo bởi A và B có thể là:
A2B
Chọn B
4.Củng cố: 
BT1: Viết CTCT của N2, Cl2, H2O.Từ đó, xác định CHT và số oxi hoá của nguyên tố đó/
BT2: Viết ĐHT ,số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất : NaCl, CaCl2.
5.Dặn dò: -HS làm Các BT từ 1à7 Trang 74
 -Chuẩn bị BÀI 16 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 	
(1) Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trị?VD?
(2) Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hoá và hoá trị?
(3) Dựa vào ĐAĐ à Xác định kiểu LK hoá học.
(4) Dựa vào kiểu LK à Xác định hoá trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hoá? 
Tuần 14-Tiết 12 : 	 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 	 
I-Mục Đích – Yêu Cầu:
* Học sinh nắm vững: -Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trị?VD?
-Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hoá và hoá trị?
*Học sinh vận dụng : -Dựa vào ĐAĐ à Xác định kiểu LK hoá học.
 -Dựa và

File đính kèm:

  • docgiao an 10 trai buoi.doc