Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 23 đến tiết 24

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Hiểu được ý nghĩa của dẫy hoạt động hoá học của kim loại.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loạicụ thể với dung dịch axit,với nước và với dung dich muối

3. Thái độ:

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

1/ GV:

- Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất như thí nghiệm SGK

- Phiếu học tập, bảng phụ.

2/ HS:

- Phiếu học tập, bảng phụ.

III. Phương pháp:

- Vấn đáp, trực quan

IV. Tổ chức dạy học

 

doc40 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 23 đến tiết 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức rồi trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét bổ xung và hoàn thiện các kiến thức cần nhớ.
I. Những kiến thức cần nhớ.
-
1. Tính chất hóa học của kim loại.
a) Tác dụng với Phi kim:
Với oxi.
Với Clo.
Với S.
b) Tác dụng với dd axit.
c) Tác dụng với dd muối.
2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại ( 11 nguyên tố)
- ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
3. Tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
Giống nhau: ( 2 điểm)
Khác nhau: ( 2 điểm)
4. Hợp kim của sắt.
a) Gang
Sản xuất gang.
Các PTPƯ.
b) Thép:
Sản xuất thép.
Các PTPƯ.
5. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
Hoạt động 2 
Bài tập
Thời gian;25p
Mục tiêu: HS biết làm các bài tập cơ bản
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
Cách tiến hành:Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Nhóm lớn.
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm như sau:
N1: Ghi nội dung BT1
N2: Ghi nội dung BT2
N3: Ghi nội dung BT 4( a)
N4: Ghi nội dung BT 4( b)
N5: BT 5
N6: BT 7
- Các nhóm hoạt động trong 7’, cử đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm làm bài tập ra phiều học tập, cử đại điện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, học sinh hoàn thiện các bài tập.
- Các nhóm chữa bài tập bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét.
- HS Hoàn thiện bài tập.
- HS làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm bổ xung.
- GV nhận xét bổ xung để hoàn thiện bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Các nhóm làm bài tập cử đại diện trình bày.
- HS bổ xung.
- GV nhận xét bổ xung hoàn thiện bài tập.
- HS làm bài tập vào vở
II. Bài tập 1:
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo ra oxit bazơ.
 to 
 3Fe+202 Fe304
Cu+02 Cu0
b) Tác dụng với dd axit
 Fe+ 2HCl FeCl2+H2 
2 Al+3H2S04Al2(S04)3+3 H2
c) Kim loại tác dụng với dd muối.
 Fe+CuS04FeS04+Cu 
Al+3AgN03Al(N03)3+3Ag
Bài 2:
Cặp chất a, d xảy ra phản ứng 
Cặp chất b, c không sảy ra PƯ.
a) 2Al+3Cl22AlCl3
d) Fe+Cu(N03)2 Fe(N03)2+Cu 
Bài 4:
a) 4Al+302 2Al203
Al203+6HCl 2AlCl3+3H20
AlCl3+3Na0H Al(0H)3+3NaCl
 to
2Al(0H)3Al203+3H20
 đpnc
2Al2034Al+302
2Al+3Cl22AlCl3
b) Fe+H2S04FeS04+H2
FeS04+2Na0HFe(0H)2+Na2S04
Fe(0H)2+ 2HClFeCl2+2H20
c) FeCl3+3Na0HFe(0H)3+3NaCl
 to
2Fe(0H)3Fe203+3H20
 to
Fe203+3C02Fe+3C02
 to
3Fe+202Fe304
Bài 5: Gọi khối lượng của kim loại A là x.
2A+Cl22ACl
2x 2(x+35,5)
9,2 23,4
	9,2(x+35,5)=23,4x
	x=23
Kim loại hoá trị I là Na
 to
2Na+Cl22NaCl
Bài 7:
nKhí=== 0,025 mol
Gọi số mol Al là x
Số mol Fe là y
2Al+3H2S04Al2(S04)3+3H2 
27x 1,5x
Fe +H2S04 FeS04 + H2 ‚
56y y
Từ  và ‚ ta có hệ:
giải hệ ta được:
x=0,01, y= 0,01
mAl=0,01.27=0,27
mFe=0,01.54=0,54
%Al=
%Fe=100-32,53=67,47%
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 5p
1. Củng cố
Nhận xét giờ luyện tập.
2.HDVN
Gợi ý BT số 6, HS về nhà làm.
Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 29 
THỰC HÀNH- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của nhôm và sắt.
Biết nhận biết và giải thích một số hiện tượng sảy ra.
2. Kỹ năng:
Rèn thao tác thí nghiệm.
Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
3. Thái độ:
Học sinh say mê hứng thú làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học.
GV:
Dụng cụ hoá chất như nội dung bài thực hành SGK yêu cầu.
Phiếu học tập, bảng phụ.
HS:
Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Trực quan,hoạt động nhom,thực hành
IV. Tổ chức dạy học
Khởi động
Thời gian:5p
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức có liên quan
+ Nêu tính chất hoá học chung của Al, Fe. Tính chất khác nhau giữa Al và Fe.
Hoạt động 1 
Tiến hành thí nghiệm
Thời gian:25p
Mục tiêu: HS biết làm các thí nghiệm
Đồ dùng dạy học: Dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm
Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV hướng dẫn học sinh thao tác làm thí nghiệm 1.
- Phân công các nhóm cử đại diện làm thí nghiệm, ghi chép các hiện tượng sảy ra phiếu học tập.
- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép hiện tượng ra phiếu học tập rồi trình bày.
- Gọi đại diện lên trình bầy và viết PTPƯ.
- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép hiện tượng ra phiếu học tập rồi trình bày.
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Các nhóm cử đại diện làm thí nghiệm, học sinh quan sát ghi chép hiện tượng giải thích.
- Viết PTPƯ.
- Gv nhận xét hoạt động thí nghiệm cuae từng nhóm.
Hoạt động 3: Nhóm lớn.
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Phân công các nhóm cử đại diện làm thí nghiệm, ghi chép các hiện tượn sảy ra.
- Viết PTPƯ.
- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép hiện tượng ra phiếu học tập rồi trình bày
A. Tiến hành thí nghiệm:
I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Al với oxy.
1) Nội dung:
SGK.
2) Tiến hành thí nghiệm:
3) Hiện tượng, giải thích
4) Viết PT:
4Al+302 2Al203
II. Thí nghiệm 2:
Tác dụng của Fe với lưu huỳnh.
1) Nôi dung ( SGK)
2) Tiến hành thí nghiệm:
3) Hiện tượng, giải thích.
4) Viết PT.
 to 
Fe+S FeS
III. Thí nghiệm 3:
.
Phân biệt kim loại Fe, Al trong lọ không dán nhãn.
1. Nội dung thí nghiệm:
SGK.
2. Cách tiến hành.
3. Nêu hiện tượng + giải thích.
4. Viết PT hoá học.
 Al+Na0H+H20NaAl02+H2
Hoạt động 2 
Viết bảng tường trình
Thời gian:10p
Mục tiêu: HS biết trình bày lại kết quả thí nghiệm trong bản tường trình
Đồ dùng dạy học: Mẫu bản tường trình
Cách tiến hành: Nhóm
GV yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu đã chuẩn bị sẵn
HS viết tường trình theo mẫu
Mẫu bản tường trình thực hành
1. Tên bài thực hành:
TT
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng QS được
Kết quả TN - giải thích - viết phương trình phản ứng
1
2
V. Tæng kÕt vµ h­íng dÉn vÒ nhµ 5p
- Yªu cÇu HS dän vÖ sinh phßng thÝ nghiÖm,cÊt dông cô ho¸ chÊt
- ChuÈn bÞ bµi míi
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
CHƯƠNG 3: 
PHI KIM- SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN 
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
TIẾT 30: 
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Biết được
Tính chất vật lý của Phi kim.
Tính chất hoá học của Phi kim.tác dụng với kim loại,hiđro,oxi
Sơ lược về mức hoạt động hoá học mạnh,yếu của một số phi kim
2. Kỹ năng:
Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và tính chất hóa học của Phi kim.
Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của phi kim.
3. Thái độ:
HS say mê nghiên cứu bộ môn, yêu thích môn hoá học.
II.Đồ dùng dạy học.
GV:
Hoá chất và dụng cụ như SGK yêu cầu.
Phiếu học tập, bảng phụ.
HS:
Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phương pháp:
Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
Khởi động:2p
Mục tiêu:Gây hứng thú trong học tập
GV Phi kim có tính chất vật lí và hoá học như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động 1
Phi kim có những tính chất vật lí nào
Thời gian:5p
Mục tiêu: HS biết các tính chất vật lí của phi kim
Đồ dùng dạy học: 
Cách tiến hành: Nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh đọc kỹ SGK và tóm tắt vào vở, sau đó gọi một học sinh tóm tắt.
I. Tính chất vật lý của phi kim
- HS đọc thông tin, ghi chép tính chất vật lý, phát biểu ý kiến.
- SGK.
Hoạt động 2
 Phi kim có những tính chất hoá học nào
Thời gian:28p
Mục tiêu: HS biết được các tính chất hoá học của phi kim
Đồ dùng dạy học: bảng phụ
Cách tiến hành: Nhóm bàn
- GV nêu câu hỏi: dựa vào các kiến thức hoá học ở lớp 8 và ở đầu lớp 9. em hãy nêu toàn bộ những tính chất hoá học mà trong đó có phi kim tham gia phản ứng.
- Viết PT.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả nghiên cứu ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm bổ xung để hoàn thiện kiến thức.
* Riêng tính chất H2 tác dụng với Clo giáo viên tiến hành thí nghiệm.
GV điều chế H2
GV giới thiệu lọ đựng khí Clo ( mầu vàng)
GV đốt H2 rồi cho vào lọ đựng khí Clo.
Sau phản ứng cho một ít H20 vào, lắc nhẹ rồi dùng quỳ tím để thử.
- HS mô tả cách đốt C và S trong oxi (lớp 8)
- Độ mạnh yếu của kim loại được xem xét bằng cách nào.
- Làm thế nào để biết được độ mạnh yếu của Phi kim? Em hãy cho ví dụ.
II. Tính chất hoá học của phi kim.
1. Tác dụng với kim loại:
a. oxi tác dụng với kim loại tạo ra oxit bazơ.
 to
 02+4Na 2Na20
 to
 02+2 Cu 2Cu0
b) Clo tác dụng với kim loại tạo ra muối Clorua.
 to
 3 Cl2+2Fe 2FeCl3
 to
 Cl2+2Na2NaCl
c) Lưu huỳnh tác dụng với kim loại.
 to
S+Fe FeS
 to
S+2NaNa2S
2. Tác dụng với H2 tạo ra hợp chất khí.
a. oxi tác dụng với H2
 to
 2H2+022H20 ( hơi nước)
b. Clo tác dụng với H2
 as
Cl2+H22HCl
 bt
F2+H22HF
3. Tác dụng với oxi tạo ra oxit axit.
 to
C+02 C02 ( H2C03)
 to
S+02S02 ( H2S03)
 to
4P+5022P205 ( H3P04)
4. Mức độ hoạt động của phi kim:
- độ mạnh yếu của phi kim được xem xét qua 2 khả năng.
a. Khả năng phản ứng với kim loại.
 S+ Fe FeS
Cl2+FeFeCl3
Ta nói Cl2 mạnh hơn S
b. Khả năng phản ứng với H2
 bt
F2+H22HF
 as 
Cl2+H2 2HCl
Ta nói F2 mạnh hơn Clo.
* Trong các phi kim Fe là nguyên tố mạnh nhất, sau đó đến 02, Cl2 phi kim hoạt động yếu hơn S, P, C, Si.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p
1. Củng cố
- GV phát phiếu có ghi bài 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau:
 H2S
S S02 S03 H2S04
 FeS H2S 
 K2S04
 BaS04
- Gọi 1 nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét giáo viên bổ xung.
 - GV hoàn thiện bài tập
- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ xung cho nhau.
 to
H2+S H2S
 to
S+02S02
 V205
2S02+022S03
S03+H20H2S04
2K0H+H2S04+K2S04+2H20
6K2S04+BaCl2BaS02+2KCl
 to
Fe+S FeS
FeS+H2S04FeS04+H2S
2. HDVN
- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:1,2,3,4,5
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 31: 
ClO= 35,5
Cl2 = 71
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được
Tính chất vật lý của Clo.
Clo có một số tính chất hoá học của phi kim nói chung clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ,clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh
- ứng dụng ,phương pháp điều chế và thu khi clo trong pjòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng:
Biết dự đoán tính chất hoá học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên qua và thí nghiệm hóa học.
Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: Đồng tác dụng với khí Clo, điều chế trong PTN, Clo tác dung với H20, Clo tác dụng với dd kiềm. Biết cách quan s

File đính kèm:

  • docHoa 9 chuan KTKN Tich hop new tiet 23 34.doc
Giáo án liên quan