Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 14 đến tiết 19

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dd axit; bazơ, dd muối khác, bị nhiệt phân huỷ.

- Khái niệm về PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực hiện được.

2. Kỹ năng:

- Biết viết PTPƯ; tiến hành thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của muối

- Biết tính toán các bài toán định lượng.

3. Thái độ:

- HS học tập nghiêm túc, say mê.

II. Đồ dùng dạy học

1/ GV:

- Các dụng cụ và hoá chất như SGK yêu cầu.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

2/ HS:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Phương pháp

- Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức dạy học

*/ Khởi động

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ

- Thời gian: 7p

- Cách tiến hành.

? Nêu các tính chất hoá học của Ca(0H)2 và viết PTPƯ

 + Làm BT số 2 (SGK- 30)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hoá học của muối

- Mục tiêu: HS biết được các tính chất hoá học của muối

- Thời gian: 20p

- Đồ dùng dạy học: đinh sắt, ống nghiệm đựng dd CuS04; BaCl2; dung dịch axit

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm

 

doc13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - từ tiết 14 đến tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng của GV và HS
Nội dung
- Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở những đâu ?
- GV giới thiệu: Trong 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg muối NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CuS04 và một số muối khác.
- Gọi 1 hs đọc phần 1.
- HS quan sát tranh vẽ ruộng muối.
- Hoạt động nhóm: các nhóm đọc thông tin sgk và nêu cách khai thác NaCl từ nước biển, cách khai thác NaCl từ mỏ.
- Quan sát tinh thể muối ăn, cho biết mầu sắc, mùi vị?
- Trình bày ứng dụng của muối ăn?
I. Muối Natri clo rua NaCl.
1. Trạng thái tự nhiên:
- NaCl có nhiều trong nước biển.
- Có trong lòng đất ( mỏ muối)
* Cách khai thác
+ Khai thác từ nước biển. ( SGK)
+ Khai thác từ trong lòng đất 
( mỏ)- ( SGK).
2. ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, Na0H, Na2C03, NaHC03.
Hoạt động 2: Muối kalinitrat (KNO3)
- Mục tiêu: HS biết được tính chất và ứng dụng của muối kalinitrat
- Thời gian:10p
- Đồ dùng dạy học: Lọ hoá chất đựng KNO3 
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm
- GV giới thiệu (gọi là Diêm tiêu) là chất rắn, mầu trắng.
- HS quan sát lọ đựng KN03, cho biết màu sắc.
- GV giới thiệu các tính chất của KN03.
- Các nhóm hoạt động tìm hiểu ứng dụng của KN03.
- Đại diện nhóm học sinh báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt kiến thức.
II. Muối Kali nitơrat: KN03
1. Tính chất:
- HS làm thí nghiệm.
- Tan nhiều trong nước.
- Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- Có tính oxi hóa mạnh.
 to
 KN03 KN02+02
2. ứng dụng:
 ( SGK)
V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà(10p)
1. Củng cố 
- Y/ cầu HS làm BT số 1 SGK 
Cu CuS04CuCl2Cu(0H)2	 Cu0 Cu
 Cu(N03)2.
- GV yêu cầu các nhóm làm bài tập ra bảng phụ, rồi cử đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
2. HDVN
- Dặn HS về học bài và làm bài tập trong sgk 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 16: phân bón hoá học
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
 	- HS biết phân bón hoá học là gì ? vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.
- Biết tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số loại phân bón hoá học thường dùng.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được một số phân bón hoá học thông dụng.
 	3/Thái độ:
- Hăng hái phát biểu, say mê nghiên cứu môn học.
II. Đồ dùng dạy học
1/ GV:
- Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học.
- Phiếu học tập.
2/ HS:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phương pháp
- Vấn đáp ,trực quan,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
*/ Khởi động
- Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 7p
- Cách tiến hành:
+ Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl.
+ Bài tập 4 ( SGK).
Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng
- Mục tiêu: HS biết được những nhu cầu của cây trồng
- Thời gian:13p
- Đồ dùng dạy học: 
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hoạt động nhóm, đọc thông tin SGK và nêu:
+ Nêu thành phần của thực vật.
+ Vai trò các nguyên tố h2 đối với cây trồng ?
- Các nhóm trình bày rồi bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
I. Những nhu cầu của cây trồng.
1. Thành phần của thực vật.
 - Nước: 90 %
 - Các chất khô: 10%
+ Trong 10 % các chất khô, 99% là các nguyên tố C, H, N ,K, Ca, P, Mg, S còn 1% là những nguyên tố vi lượng Cu, Zn, Fe, Mn.
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
 ( SGK)
 AS
 nC02 + mH20 Cn(H20)m+nC02
 chất DL ( gluxit)
N: Kích thước cây trồng PT.
P: KT nội bộ rễ TV
K: KT cây trồng ra hoa, tạo hạt và tổng hợp DL.
S: Tổng hợp Prôtêin
Ca, Mg cần cho TV s2 chất DL cho QH.
- Các nguyên tố vi lượng cần cho TV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những phân bón hoá học thường dùng
- Mục tiêu: HS biết được những loại phân bón hoá học thường dùng
- Thời gian:15p
- Đồ dùng dạy học: mẫu các loại phân
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm, các nhóm đọc thông tin và cho biết thế nào là phân bón đơn, phân bón đơn gồm những loại nào ?
- Các nhóm cử đại diện trình bày và bổ xung cho nhau.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát các mẫu phân bón, cho nhận xét về các loại phân, thành phần?
- Hoạt động nhóm bàn: đọc thông tin và cho biết phân bón kép là gì ?
- Cách tạo ra phân bón kép.
- Phân bón vi lượng.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét.
II. Những phân bón hoá học thường dùng.
1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố N, P, K.
a) Phân đạm:
- urê C0(NH2)2 tan trong H20 chiếm 49% N.
- amoninitơrat NH4N03 tan, chiếm 35% N.
- amoni sunfat (NH3)2S04 tan, chiếm 24% N.
b) Phân lân:
- Phốt phát tự nhiên: thành phần chính là Ca3(P04)2 chưa qua chế biến, không tan, tan chậm trong đất chua.
- Supe phốt phát: thành phần chính là Ca(H2P04)2 đã qua chế biến hoá học, tan trong H20.
c) Phân Kali
- Thường dùng là KCl, K2S04.
2. Phân bón kép:
- Là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố hoá học NPK
- Tạo ra phân bón kép bằng cách 
+ Hỗn hợp phân bón đơn được trộn vào theo một tỷ lệ thích hợp với từng loại cây trồng.
VD: NPK là hỗn hợp của NH4N03 
(NH4)HP04
KCl
NPK dễ tan, cung cấp đủ cho cây trồng cả đạm, lân, kali.
* Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học như KN03 (kali và đạm)
(NH4)HP04 (vừa đạm vừa lân)
3. Phân bón vi lượng:
- Có chứa một số nguyên tố hoá học (Bo, Zn, Mndưới dạng h/c)
- Cây cần ít nhưng lại rất cần thiết.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (10p)
1/ Củng cố
- Bài tập: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure C0(NH2)2.
- GV phát phiếu học tập, học sinh làm vào phiếu học tập.
- HS đổi bài cho nhau.
- GV ra đáp án, GV yêu cầu HS chữa bài tập cho nhau và tự cho điểm
- yêu cầu làm được
 MC0(NH2)2 =60
Thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là:
% C= = 20%
%0= = 26.67 %
% N= = 46,67 %
%H= 100- (20+26,67+46,67)=6,66%
2. HDVN
- HS về học bài và làm bài tập sgk
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 17: mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 
2/ Kỹ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
- Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể.
Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, lỏng, khí.
3/ Thái độ:
 	- HS yêu thích môn hoá học.
II. Đồ dùng dạy học
1/ GV: 
- Bảng cắm ghi sơ đồ SCNC
- Phiếu học tập.
 	2/ HS: 
- Phiếu học tập, bảng phu.
III. Phương pháp
- Vấn đáp ,trực quan,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
*/ Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5p
- Cách tiến hành:
? Hãy nêu những loại phân bón hoá học thường dùng và làm bài tập 1sgk tr39
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Mục tiêu: HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Thời gian:15p
- Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV treo sơ đồ bảng cắm, học sinh hoạt động nhóm dựa vào bảng SG lên điền bảng phụ.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ xung cho nhau và hoàn thiện.
- GV nhận xét kết qủa các nhóm, chốt lại kiến thức.
I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
1, 2: oxit bazơ +oxit axit muối
3. oxit bazơ +nướcBazơkiềm
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân oxit bazơ+nước.
5. oxit axit + nước axit tương ứng.
6. Bazơ+axit muối và nước
7. muối tan + kiềm muối mới + axit mới
8. Muối+ axit muốimới+axit mới.
9. axit+ Bazơ Muối+ nước
Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh hoạ
- Mục tiêu: HS biết viết các phương trình phản ứng 
- Thời gian:15p
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,phiếu học tập
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các em dùng phản ứng hoá học ở mục 2 minh hoạ cho các tính chất ở phần trên.
- GV phát phiếu học tập, học sinh các nhóm làm xong đổi cho nhóm khác.
- GV đưa ra đáp án, học sinh dựa vào đáp án chữa bài cho nhau.
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ.
- Các nhóm viết phương trình ra phiếu học tập.
3Fe + 2O2 đ Fe3O4
CaO + H2O đ Ca(OH)2
2Na + Cl2 đ 2NaCl
Cu + AgNO3 đ Cu(NO3)2 + Ag ¯
 Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + Cu ¯
CaO + H2O đ Ca(OH)2
CaO + HCl đ CaCl2 + H2O
CaO + CO2 đ CaCO3
2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O
Cu(OH)2 + HCl đ CuCl2 + 2H2O.
2NaOH +H2SO4 đ Na2SO4 + 2H2O
2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 đ CaO + CO2
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4 + 2HCl
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(10p)
1. Củng cố
- GV treo bảng phụ với nội dung bài tập, viết PTPƯ cho những biến đổi hoá học sau:
 1 2 3 4
a) Na20 Na0H Na2S04 NaCl NaN03
Yêu cầu học sinh viết được
1. Na20+H20 2 Na0H
2. 2 Na0H+H2S04NaS04+2H20
3.Na2S04+BaCl2BaS04+2NaCl
4.NaCl+AgN03NaN03+AgCl
2. HDVN
- HS về học bài và làm bài tập sgk
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 18:
Luyện tập chương 1: các loại hợp chất vô cơ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng.
2/ Kỹ năng:
- Biết viết phương trình phản ứng hoá học và phân biệt các hoá chất.
- Biết giải các bài tập định lượng.
3/ Thái độ:
- yêu thích bộ môn hoá học thông qua hiểu biết về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
II. Đồ dùng dạy học
1/ GV:
- Sơ đồ cắm phân loại hợp chất vô cơ.
- Sơ đồ cắm về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ.
2/ HS:
- Bảng phụ, phiếu học tập, ôn lại các kiến thức.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học
*/ Khởi động
- Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5p
- Cách tiến hành
? Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 SGK 
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ
- Thời gian:10p
- Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nhóm bàn.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm, ghi nhớ sơ đồ phân loại, ví dụ rồi cử đại diện lên điền vào bảng phụ.
- Các nhóm ôn lại kiến thức và trình bày.
- Các nhóm bổ xung kiến thức cho nhau.
- GV nhận xét để hoàn thiện bảng.
Nhóm lớn.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ bảng phụ trong phiếu học tập, học sinh ghi nhớ kiến thức trong bảng rồi điền vào.
- Cử đại diện lên bảng điền vào bảng phụ.
- Các nhóm nhận xét bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét rồi hoàn thiện bảng.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. P

File đính kèm:

  • docHoa 9 chuan KTKN Tich hop new tiet 14 19.doc