Giáo án Hóa học lớp 9 - Chương II: Kim Loại

A- MỤC ĐÍCH .

- Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .

- Nắm được tính chất vật lý của kim loại .

B- CHUẨN BỊ:

 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng

 2/ Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan.

 3/ Đồ dùng:

 - Dây nhôm , dây đồng , giấy nhôm gói hàng , vỏ một số loại đồ hộp , đèn cồ , bóng đèn , pin ,tranh một số đồ trang sức .

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1/ On định tổ chức:

 2/ KTBC:

 3/ Bài mới:

 Ta đã biết vật dụng dùng trong gia đình phần lớn làm bằng kim loại. Kim loại có những tính chất nào? Nó có ứng dụng ntn

 

doc32 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Chương II: Kim Loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên mòn kim loại .
 - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
- Kết luận : SGK .
II- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường :
- HS đọc quan sát thí nghiệm , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung, rút ra kết luận .
- Kết luận : SGK .
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
III- Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 
- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK
1. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.
- Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (phi kim, dung dịch, axit,...)
II- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường :
Nhận xét :
- Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào thành phần của môi trường, tính chất hóa học của kim loại có trong thành phần của hợp kim.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ :
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn.
III- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường :
- Sơn, mạ
- Bôi dầu mỡ.
- Tráng men.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn :
VD: Thép không gỉ (inox), duya ra, silumin,...
4. Củng cố.
 - Sử dụng bài 3,4 sgk .
5. Dặn dò . 
 - Học theo kết luận sgk, BTVN 1, 2, 5/67
 - Đọc mục em có biết .
 - Chuẩn bị ôn tập , luyện tập .
Tuần: tppct: 	Ngày dạy: 
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II- KIM LOẠI
I. Mục tiêu.
 - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ, tư duy hoá học .
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài tập hoá học .
II. Chuẩn bị.
 - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài giảng,
 1/ Oån định tổ chức
 2/ KTBC: (Lồng ghép)
 3/ Bài mới
Hoạt động ủa giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
- GV yêu cầu trả lời các câu hỏi sau 
? Tính chất hoá học của kim loại ?
? Dãy hoạt động hoá học của kim loại ? Ý nghĩa của nó ?
- Tính chất riêng của nhôm , sắt ?
 ? Ăn mòn kim loại là gì ? 
- Các biện pháp bảo vệ kim loại ?
- HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi ôn tập của giáo viên .
Hoạt động 2: BÀI TẬP
- Làm bài tập 2,3 sgk .
- GV cho 2 hs lên làm bài tập 4a,4c .
- Cho 1 hs khá làm bài tập 5 .
- Nếu còn thời gian hướng dẫn bài 5 , 6 sgk .
 - HS làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên , chú ý chỉnh sửa các sai sót của bản thân , nếu có gì thắc mắc thì phải hỏi để được giải đáp
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 (SGK)
II - BÀI TẬP 
 Bài 6 :
Fe + CuSO4 --- > FeSO4 + Cu 
 Khối lượng:
- dd CuSO4 là : 28g
CuSO4 = 4,2g => 0,02625 mol 
nFe = 0,045 > nCuSO4 => Sắt dư
Thanh sắt tăng = 0.08 g 
64x- 56x = 0,08 
x = 0,01
Fe + CuSO4 --- > FeSO4 + Cu 
Bđ 0,045 0,02625
Pư 0,01 0,01
spư 0,035 0,01625 0,01
K/l dd = 28 – 0,08 = 27,92 g
% CuSO4 = 0,01625*160*100/27,92 = 9,312% 
% FeSO4 = 0,1* 152*100/27,92= 54,44
4. Củng cố 
 - Ôân lại kiến thức cần nhớ 
5. Dặn dò . 
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kì một .
Về nhà chuẩn bị bài thực hành 23
 BÀI 23: THỰC HÀNH
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Củng cố kiến thức qua thực tiễn và tăng lòng tin yêu khoa học 
B- CHUẨN BỊ:
 1/Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
 2/ Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
 3/ Đồ dùng: Bột nhôm , bột sắt , lưu huỳnh , NaOH ,Đèn cồn , ống nghiệm , ống hút nhỏ giọt .. .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Oån định tổ chức
 2/ KTBC: (Lồng ghép)
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viênvà học sinh
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV chia lớp thành 4 nhóm , phân chia hoá chất , cho hs đọc sgk , làm thí nghiệm .
*HOẠT ĐỘNG 2:
GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét , giải thích .
*HOẠT ĐỘNG 3:
- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét , giải thích
Thí nghiệm 1: 
Các nhóm làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét trạng thái , màu sắc của chất tạo thành , giải thích , vai trò của nhôm trong phản ứng , cử thư kí ghi lại 
Thí nghiệm tác dụng của sắt với lưu huỳnh .
Các nhóm quan sát hướng dẫn của giáo viên , lấy hoá chất , lắp đặt dụng cụ , đun ống nghiệm đựng hỗn hợp , quan sát hiện tượng , sự thay đổi màu sắc của chất tạo thành , giải thích bằng ptpư , củ thư kí ghi lại .
Nhận biết kim loại nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học .
Các nhóm đọc sgk , làm thí nghiệm , quan sát nhận xét , nhận biết , giải thích , cử thư kí ghi lại .
 Viết tường trình : 
HS viết tường trình theo mẫu có sẵn 
5- DẶN DÒ . 
 - Về nhà ôn tập theo đề cương sgk chuẩn bị kiểm tra .
 BÀI 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
Học sinh nắm được tính chất vật lý , hoá học của phi kim .
B- CHUẨN BỊ:
 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giãng
 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
 3/ Đồ dùng: 
Khí clo , khí hiđro , giấy quỳ , nước , cacbon , lưu huỳnh , phôtpo , 
Bình thuỷ tinh , bộ dụng cụ điều chế hidro , quẹt 
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Oån định tổ chức
 2/ KTBC: (Lồng ghép)
 3/ Bài mới: Phi kim có những tính chất vật lý và hoá học nào?
 .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV cho quan sát các phi kim , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Trình bày tính chất vật lý của phi kim ?
Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận .
*HOẠT ĐỘNG 2:
Yêu cầu hoàn thành các phương trình phản ứng :
Na + Cl2 – 
Fe+ S –
Cu+ O2 – 
Al+ O2 – 
? Nhận xét tác dụng của phi kim với kim loại ?
GV làm thí nghiệm biểu diễn hiđro cháy trong clo , yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét viết các phương trình phản ứng sau :
O2 + H2 – 
Cl2 + H2 – 
S + H2 –
P+ H2 – 
- Các nhóm trao đổi rút ra kết luận . 
GV yêu cầu các em hoàn thành ptpư và rút ra kết luận :
S+ O2 – 
P + O2 –
C +O2 – 
Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Căn cứ vào đâu người ta phân chia mức độ hoạt động hoá học của phi kim ?
? Kể tên các phi kim hoạt động mạnh , yếu thường gặp ?
- Các nhóm trả lời , bổ sung và rút ra kết luận . 
I- Tính chất vật lý :
HS quan sát các phi kim, đọc sách giáo khoa , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
II- Tính chất hoá học của phi kim :
Tác dụng với kimloại :
HS hoàn thành các phương trình phản ứng , trao đổi nhóm nhận xét và rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
Tác dụng với Hiđro :
HS quan sát thí nghiệm , nhận xét , viết phương trình phản ứng , trao đổi nhóm rút ra kết luận .
Kết luận : SGK 
Tác dụng với Oxi:
HS hoàn thành các phương trình phản ứng , trao đổi nhóm nhận xét và rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
Mức độ hoạt động của phi kim :
HS đọc sgk trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi , rút ra kết luận .
Kết luận : SGK .
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I- PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?
* Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái : rắn, lỏng, khí. (Khác với các kim loại chủ yếu ở trạng thái rắn).
Thí dụ :
- Trạng thái rắn : C, S, P, Si.
- Trạng thái lỏng : Br2
- Trạng thái khí : N2, Cl2, O2
* Phần lớn các phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
II- PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO ?
1. Tác dụng với kim loại :
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
2Na + Cl2 	®	2NaCl
Fe + S 	 ®	FeS
Oxi tác dụng với kim loại tạo ra oxit bazơ.
2. Tác dụng với hidro :
Nhiều phi kim tác dụng với hidro.
Thí dụ :
2 H2 + O2 	®	2H2O 
H2 + Cl2 ® 2HCl
3. Tác dụng với oxi :
Nhiều phi kim tác dụng với oxi ® oxit axit.
C + O2 ®	 CO2
S + O2 	®	 SO2
4P+5O2 ®	 2P2O5
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim :
- Phi kim mạnh : Flo, Clo, Oxi.
- Phi kim hoạt động yếu : S, C, Si.
4- Củng cố bài .
Sử dụng bài tập 2, bài tập 4 .
Nếu còn thời gian hướng dẫn bài 6 :
5- Dặn dò .
Về nhà học kết luận sgk .
Làm bài tập còn lại .
26: CLO (Tiết 1)
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học .
HS nắm được tính chất chung và riêng của clo .
B- CHẨN BỊ:
 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giãng
 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
 3/ Đồ dùng: 
Bộ dụng cụ , hoá chất điều chế clo trong phòng thí nghiệm .
Nước , giấy quỳ , dung dịch NaOH 
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Oån định tổ chức: 
 2/ KTBC: Nêu tính chất hoá học của phi kim? Ví dụ minh hoạ?
 3/ Bài mới: Tìm hiểu tính chất của một phi kim có ứng dụng nhiều trong thục tế đó là Clo
 .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung
t0
t0
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV cho hs quan sát khí clo , đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Trình bày tính chất vật lý của Clo 
*HOẠT ĐỘNG 2:
Các nhóm trả lời , bổ sung , kết luận 
GV cho hs hoàn thành các phương trình phản ứng( Ghi điều kiện n

File đính kèm:

  • dochoa 9 chuong II 3 cot cuc hay.doc