Giáo án Hóa học lớp 9 - Bùi Thị Thúy An - Trường THCS Trần Phú

I/Mục tiêu

1/ Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

II. Chuẩn bị

III. Tiến trình bài giảng

 1. Ổn định tổ chức lớp

 2. KiÓm tra bµi cò

 3. Nội dung bài mới

 

doc138 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Bùi Thị Thúy An - Trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả TN để chứng tỏ tính chất của cácbon oxit
-GV yêu cầu HS dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học cho biết ứng dụng của CO
-GV bổ sung và kết luận 
1/Tính chất vật lí:
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc.
2/Tính chất hóa học:
a. CO là oxít trung tính :ở nhiệt độ thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axít. 
b. CO là chất khử:ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxít kim loại
CuO(r)+CO(k) àCO2(k)+Cu(r)
 (đen) (đỏ)
3/ứng dụng:Làm nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học 
Hoạt động 2:CÁCBON ĐI OXIT: CO2 = 44
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV yêu cầu nêu tính chất vật lí của CO2 . Ngoài ra GV cho HS quan sát một số TN như hình 3.12 để bổ sung thêm tính chất vật lí 
-GV làm TN cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước rồi sục khí CO2 vào (h3.13)đun nóng dd và yêu cầu HS quan sát TN, rút ra nhận xét 
-GV yêu cầu HS viết PTHH của CO2 với NaOH 
-GV thông báo sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào tỉ lệ số mol
-GV yêu cầu HS viết PTHH của CaO với CO2 và kết luận
-GV yêu cầu HS đọc sgk để nêu ứng dụng của CO2 (chú ý đến phần liên hệ thực tế)
-GV bổ sung và kết luận .
1/Tính chất vật lí:
- Sgk
2/Tính chất hoá học:
a.Tác dụng với nước:
CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd) 
b. Tác dụng với dd bazơ:
CO2 + 2NaOHà Na2CO3+H2O
1 mol 2 mol 
CO2 + NaOH à NaHCO3(dd)
1 mol 1 mol 
2CO2+3NaOHàNaHCO3+Na2CO3
 2 mol 3 mol 
Kết luận:CO2 có những tính chất của oxit axit 
3/ứng dụng:
- Sgk
Tổng kết và bài tập vận dụng:
-GV yêu cầu HS hệ thống lại tính chất quan trọng của khí CO và CO2 , để thấy rõ sự sự giống nhau và khác nhau về thành phần tính chất và ứng dụng 
-Nếu có điều kiện GV lập bảng so sánh để HS thấy rõ được tính chất khác biệt giữa 2 axit này 
-GV hướng dẫn HS giải BT sgk.
BT3: Dẫn CO, CO2 qua Ca(OH)2 , CuO. 
BT4: Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí à CaCO3
BT5: Dẫn CO, CO2, à Ca(OH)2 thu được CO 
 2CO + O2 à 2CO2VCO = 2 x 2 = 4l , VCO2 = 16 – 4 = 12 L 
Dặn dò: Về nhà học bài cũ , nghiên cứu bài mới “ H2CO3 và muối cacbonic
Tuần 18	Ngày dạy: 18– 12 - 11
Tiết 35	Ngày dạy: 19 – 12 - 11
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức sau:
-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ .
Kĩ năng:
-Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất .
-Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất 
-Từ sự biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất 
Thái độ : 
HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.:
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị các phiếu giao việc cho HS chuẩn bị ôn tập ở nhà 
Phiếu học tập số 1
Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau. Từ đó cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ 
Kà KOHà KClà KNO3 ; 2. Kà K2Oà KOHà KNO3à K2SO4 
3 . Kà K2Oà K2CO3à KOHà K2SO4à KNO3 ; 4. Kà KCl 
Phiếu học tập số 2
Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau. Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ.
1.AgNO3 à Ag ; 2. FeCl3à Fe(OH)3à Fe2O3à Fe ; 3. Cu(OH)2à CuOà Cu ; 4. CuOà Cu 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:(được kiểm tra trong quá trình ôn tập)
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động1: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV phát phiếu học tập số 1,2,3 và giao nhiệm vụ cho HS 
-GV theo dõi và hướng dẫn HS từ chỗ biết tên các loại chất và các PTHH để lập sơ đồ từ kim loạià hợp chất vô cơ 
-GV theo dõi các hoạt động của nhóm và hướng dẫn HS hoàn thành bài tập VD:Từ AgNO3à Ag (GV thông báo đây là mối quan hệ giữa muối và kim loại 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
-GV nhận xét và bổ sung và hướng dẫn hs lập nên sơ đồ khái quát .y.
1/Sự chuyển hoákim loại thành các hợp chất vô cơ:
 Bazơ <--Kim loạià O.B.
 Muối
2/Sự biến đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại:
 Muối àKim loại <--Oxit bazơ
Hoạt động 2:BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV hướng dẫn HS giải BT2 sgk:GV thông báo để sắp xếp 4 chất này thành dãy chuyển đổi hoá học các em cần phải nắm mối quan hệ của chúng 
-GV yêu cầu HS phân loại từng chất và lập mối quan hệ 
-GV yêu cầu HS viết các PTHH
-GV bổ sung và kết luận 
-GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài 
-GV yêu cầu HS tìm ra điểm khác biệt về tính chất hoá học của nhôm, bạc, sắt, 
-GV yêu cầu HS trình bày đầy đủ cách nhận biết và viết PTHH
-GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu BT 10 và tìm PP giải 
-GV yêu cầu HS đổi mà n và tính mdd à mct 
-GV hướng dẫn hs giải bài tập 
-GV bổ sung 
BT2
Al àAlCl3àAl(OH)3àAl2O3
AlàAl2O3àAlCl3àAl(OH)3
2Al+6 HClà2AlCl3 +3H2
AlCl3+3NaOH àNaCl+Al(OH)3 
2Al(OH)3 à Al2O3 +3 H2O
BT3:-Trích 3 mẫu thử cho dd NaOH vào 3 mẫu thử trên mẫu nào có chất khí bay ra là nhôm vì 
Al+ NaOH+H2OàNaAlO2+H2
2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là:Fe và Ag
-Trích 2 mẫu còn lại cho ddHCl vào 2 mẫu trên mẫu nào có chất khí bay ra là Fe vì;
Fe +2HClàFeCl2 + H2
-Mẫu còn lại là Ag
BT10:
n =1,96/56 = 0,035mol 
mdd = 100 x 1,12 =112g
mct = 112/100x 10= 11,2g 
nCuSO4 =11,2/160 = 0,7mol 
a/Fe+ CuSO4àFeSO4 + Cu 
b/nCuSO4 > nFe à nFeSO4 à CM
Tổng kết và dặn dò:
-GV yêu cầu HS cho VD theo sơ đồ 1,2 đã học 
-Cách giải 1 số dạng bài tập thực hiện dãy biến hoá 
-Viết CTHH, nhận biết các chất .Toán hỗn hợp, toán dung dịch.
- Về nhà xem lại đề cương và làm các bài tập còn lại ở sgk .
Tuần 19	Ngày dạy: 26– 12 - 11
Tiết 36	Ngày dạy: 27– 12 - 11
 	KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra lại kiến thức của học sinh,
- Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra sỉ số : 
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 9.
 NỘI DUNG
MỨC ĐỘ
TỔNG
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
2(1,0đ)
1(2,0đ)
1(0,5đ)
4(3,5đ)
Chương II
2(1,0đ)
1(3,0đ)
1(0,5đ)
1(2,0đ)
5(6,5đ)
TỔNG
4(2,0đ)
1(3,0đ)
1(0,5đ)
1(2,0đ)
1(0,5đ)
1(2,0đ)
9(10,0đ)
IV/ ĐỀ RA
I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) 
Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các đáp án đã cho:
Câu1. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần: 
a.Au, Pb, Cu, Zn,K
b.Ag,Cu,Pb,Al,K
c.K,Mg,Al,Zn,Fe
d.Zn,Fe,Al,Mg,Ag
Câu2 Để làm sạch AlCl3 có lẫn CuCl2 ta dùng:
a. Zn
b.Cu
c. Fe
d. Al
Câu 3: Nhiệt phân bazơ không tan thu được
a. axit và nước
b. bazơ và nước
c. ôxit và nước
d. muối và nước
Câu 4:Khi cho một mảnh Fe vào dd CuSO4 . Sau một thời gian thấy khối lượng mảnh Fe tăng 8g. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: 
a. 36g
b. 46
c. 56g
d. kết quả khác
Câu 5 . CaO có thể tác dụng với các chất nào sau đây ?
A.H2O,CO2,HCl,H2SO4; 	B.CO2,HCl,NaOH,H2O
C.H2O,HCl,Na2SO4,CO2 ; 	D.CO2,HCl,NaCl,H2O .
Câu6. Khi trộn lẫn dd X chứa 1mol HCl vào dd Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z quỳ tím chuyển màu gì khi cho vào dd Z :
a.Màu hồng 
b.Màu xanh 
c.Không màu 
d .Màu tím 
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1.(3đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
AlAl2O3 AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 2: (2đ) Dùng phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HCl, NaOH, NaCl. Viết PTHH minh họa?
Câu 3. (2đ) Cho 11,3 g hỗn hợp A gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 6,72 lít hidro (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) 
Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
Câu 1: b
Câu 2 : d
Câu 3: c
Câu 4:c
Câu 5:a
Câu 6: b
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1: 
1)4Al + 3O2 2Al2O3 
2)Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O
3)AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl
4)3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaCl
5) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
6) 2Al2O3 4Al + 3O2 
Câu 2: 
Sử dụng quì tím cho vào 4 mẫu thử :
- Quì tím hóa đỏ là dd H2SO4, HCl.
- Quì tím hóa xanh là dd NaOH.
- Quì tím không đổi màu là NaCl.
- Tiếp tục trích 2 mẫu thử axit cho tác dụng BaCl2 thì:
+ Không phản ứng là HCl
+ Xuất hiện kết tủa là H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl
Câu 3:
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Số mol H2 
n = = = 0,3(mol)
theo PTHH ta có số mol của Al là:
 nAl =2/3 nH= 0,3.2/3 = 0,2(mol)
khối lượng của Al tham gia phản ứng là:
m= n*M= 0,2*27= 5,4(g)
khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
mCu = 11,3 – 5,4 = 5,9(g)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tuần 20	Ngày dạy: 2– 1 - 12
Tiết 37	Ngày dạy: 3 – 1 - 12
CHƯƠNG III : PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 37	AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với d d axit, dung dịch bazơ,
dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
Kĩ năng:
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.
II. CHUẨN BỊ
Hóa chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2
Hóa cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ: lồng vàp bài học
Nội dung bài mới (35 phút)
Hoạt động 1: AXIT CACBONIC (H2CO3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Vào đề: lấy phần chữ nhỏ ở SGK
- PV: Tóm tắt trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
- GV: giới thiệu H2CO3 là axit yếu, kém bền
- PV: Dung dịch H2CO3 có làm thay đổi màu quỳ tím không?
I. Axit cacbonic (H2CO3)
1. Trạng thái thiên nhiên & tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
- H2CO3 là axit yếu → quỳ tím hóa đỏ.
- H2CO3 là axit kém bền → dễ bị phân hủy
Hoạt động 2: MUỐI CACBONAT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG

File đính kèm:

  • dochoa 9 ca nam(1).doc
Giáo án liên quan