Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 54 đến tiết 60

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Kiến thức :

HS biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm : thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi ; chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và một phần oxi và tỉ lệ khối lượng là 8 phần oxi và 1 hiđro .

 Kỹ năng :

 Rèn kĩ năng quan sát , nhận xét

 Giải bài toán tính theo phương trình hóa học

 Thái độ :

 HS có kiến thức về thành phần hóa học của nước .

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Giáo viên : Dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện

 Tranh vẽ H 5 . 11 : Tổng hợp nước trang 122 SGK

 Học sinh : Chuẩn bị bài 36

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 54 đến tiết 60, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t : H2SO3 
GV giới thiệu tên của gốc axit tương ứng (theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành “at” , “ơ” thành “it” )
– Hãy cho biết tên của các gốc axit sau : = SO4 ; – NO3 , =SO3 
HS làm bài luyện tập 1 :
Bài tập 1 : Viết các công thức của các axit có tên sau : 
Axit sunfuhiđric
Axit cacbonic
Axit photphoric 
– Ví dụ : HCl , H2SO4 , HNO3 
– Nhận xét :
Giống nhau : Đều có nguyên tử H .
Khác nhau : Các nguyên tử H liên kết với các gốc axit khác nhau .
– Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit .
– Công thức hóa học chung của axit : HnA 
Axit không có oxi : HCl , H2S 
Axit có oxi : H2SO4 , HNO3 
HCl : Axit clohiđric
HBr : Axit bromhiđric 
H2SO4 : Axitsunfuric HNO3 : Axit nitơric
H2SO3 : Axit Sunfurơ
= SO4 : Sunfat
– NO3 : Nitrat
=SO3 : Sunfit 
Axit sunfuhiđric : H2S
Axit cacbonic : H2CO3
Axit photphoric : H3PO4 
I Axit :
1 Khái niệm :
 Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit .
2 Công thức hóa học :
Công thức hóa học chung của axit : HnA 
 A là gốc axit 
 n : Số nguyên tử H 
3 Phân loại : 2 loại : 
Axit không có oxi 
Axit có oxi 
4 Tên gọi : 
a) Axit không có oxi : 
Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric 
 Ví dụ : 
HCl : Axit clohiđric
HBr : Axit bromhiđric
Gốc axit tương ứng, chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” 
Ví dụ : – Cl : Clorua
 = S : Sunfua
b) Axit có oxi :
s Axit có nhiều nguyên tử oxi :
Tên axit = Axit + tên phi kim + ic
Ví dụ :
H2SO4 : Axitsunfuric HNO3 : Axit nitơric
s Axit có ít nguyên tử oxi 
Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ 
Ví dụ : 
H2SO3 : Axit Sunfurơ
 Gốc axit tương ứng chuyển đuôi “ic” thành “at” , “ơ” thành “it” 
Ví dụ : 
= SO4 : Sunfat
– NO3 : Nitrat
=SO3 : Sunfit 
HĐ 3 : Bazơ 
– Yêu cầu HS cho ví dụ về CTHH của các bazơ đã gặp trong bài học trước ?
– Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các bazơ trên ?
– Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại ?
– Số nhóm OH trong phân tử bazơ được xác định như thế nào ?
– Em hãy viết công thức chung của bazơ ?
GV hướng dẫn cách đọc tên bazơ :
Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit 
– Yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở phần ví dụ ? và tên của bazơ sau :
Fe(OH)3 ?
GV thông báo : Dựa vào tính tan của bazơ mà chia bazơ thành 2 loại : Bazơ kiềm là bazơ tan được trong nước và bazơ không tan . 
 HS cho ví dụ : NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3 
– Có một nguyên tử kim loại , kết hợp với một hay nhiều nhóm OH 
– Vì hóa trị của nhóm OH là I .
– Số nhóm OH được xác định bằng hóa trị của kim loại (kim loại có hóa trị bằng bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm OH )
– Công thức chung của bazơ : M(OH)n 
trong đó M là nguyên tử kim loại , n là hóa trị của kim loại 
NaOH : Natri hiđroxit
Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit
Al(OH)3 : Nhôm hiđroxit 
Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit 
II Bazơ :
1 Khái niệm :
 Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( – OH )
2 Công thức hóa học :
Công thức chung của bazơ : M(OH)n 
Trong đó M là nguyên tử kim loại , n là hóa trị của kim loại .
3. Tên gọi :
Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit 
Ví dụ :
NaOH : Natri hiđroxit
Ca(OH):Canxihiđroxit
Al(OH)3:Nhômhiđroxi
Fe(OH) : Sắt(III)hiddroxit 
4. Phân loại : 2 loại 
– Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm .
Ví dụ : KOH , NaOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 
– Bazơ không tan trong nước 
Ví dụ : Cu(OH)2 , Fe(OH)2 , Al(OH)3 .
HĐ 4 : Củng cố , luyện tập 
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và làm vào vở , bảng nhóm bài tập sau :
– Nhóm 1 : Viết công thức của các oxit bazơ trong bảng 1 
– Nhóm 2 : Viết công thức các bazơ trong bảng 1 
– Nhóm 3 : Viết công thức các oxit axit trong bảng 2 
– Nhóm 4 : Viết công thức các axit tương ứng trong bảng 2 
HĐ 5 : Hướng dẫn về nhà :
– Học kĩ bài 
– Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 130 Sgk
– Chuẩn bị trước phần muuôí của bài này .
D RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn : 	Tiết : 57 Axit - Bazơ - Muối (tt )
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 ˜ Kiến thức :
 HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại và gọi tên muối 
 Ä Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 
 ˜ Kỹ năng :
 Ä Rèn kĩ năng gọi tên các muối từ CTHH và ngược lại từ tên gọi , lập được công thức hóa học của các muối .
 Ä Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học có liên quan đến các loại chất oxit , axit , bazơ , muối . 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 Giáo viên : s SGK, Sách GV
 s Bộ bìa có viết công thức của một số axit , bazơ , oxit , muối để HS tập phân loại và ghép công thức hóa học của các loại hợp chất .
	 Học sinh : s Ôn tập kĩ công thức , tên gọi của oxit , bazơ , axit 
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
HĐ 1 Kiểm tra bài
– Gọi một HS lên viết vào góc phải bảng “Công thức chung của oxit , axit , bazơ “ cho ví dụ ?
– Gọi 2 HS khác lên chữa bài tập 2 , 4 SGK trang 130 
Tổ chức tình huống : Chúng ta đã tìm hiểu hợp chất oxit bazơ . Trong các chất vô cơ còn có hợp chất muối . Muối có thành phần phân tử như thế nào ? Gọi tên ra sao ? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay .
HS1 trả lời : 
Công thức chung của oxit : RxOy à Na2O 
Công thức chung của : axit : HnA à HCl 
Công thức chung của bazơ : M(OH)m à Ca(OH)2 
HS 2 trả lời bài tập sau :
Oxit
Bazơ
Tên bazơ
Na2O
Li2O
FeO
BaO
CuO
Al2O3
NaOH
LiOH
Fe(OH)2
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Al(OH)3
Natri hiđroxit
Liti hiđroxit
Sắt
HĐ 2 : Muối 
– Yêu cầu HS viết lại công thức một số muối mà các em đã biết ?
– Em hãy nhận xét thành phần của muối ?
– So sánh với thành phần của bazơ và axit có gì giống và khác nhau ?
– Từ đó rút ra khái niệm về muối ?
– Từ các nhận xét trên , các em hãy viết công thức chung của muối 
GV lưu ý HS liên hệ với công thức chung của bazơ và axit ở góc bảng phải . 
– Gọi một HS giải thích công thức .
– Nêu cách gọi tên muối ?
– Hãy đọc tên các muối sau : Al2(SO4)3 , NaCl , Fe(NO3)2 
GV hướng dẫn cách gọi tên muối axit và yêu cầu một HS gọi tên 2 muối axit sau : KHCO3 , NaH2PO4 
GV giảng giải phần phân loại muối 
– Gọi một HS đọc định nghĩa 2 loại muối trên và HS tự lấy ví dụ minh họa 
HĐ 3 : Luyện tập , củng cố 
GV yêu cầu HS cả lớp làm luyện 1 tập vào vở theo cách : GV đọc tên muối HS lập công thức muối 
Bài tập 1 :
Lập công thức của các muối sau :
Canxi nitrat 
 Magie clorua
Nhôm nitrat
Bari sunfat
Canxi photphat
Sắt (III) sunfat 
Bài tập 2 :
 Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hóa học thích hợp
HS cho ví dụ : Al2(SO4)3 , NaCl , Fe(NO3)2 
– Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit 
– So sánh :
Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại . Muối giống axit có gốc axit 
– Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với môït hay nhiều gốc axit 
– Công thức hóa học chung : MxAy 
trong đó M là nguyên tử kim loại , A là gốc axit 
– Tên muối : Tên kim loại có kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị + tên gốc axit .
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
NaCl : Natri clorua
Fe(NO3)2 : Sắt(II) nitrat 
KHCO3 :
 Kalihiđrocacbonat 
NaH2PO4 :
 Natriđihiđrophotphat
HS cho ví dụ 
HS trả lời :
Ca(NO3)2
MgCl2
Al(NO3)3
BaSO4
Ca3(PO4)2
Fe2(SO4)3 
III. Muối : 
1 Khái niệm : 
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với môït hay nhiều gốc axit
Ví dụ : Al2(SO4)3 , NaCl , Fe(NO3)2 , NaHCO3 
2 Công thức hóa học :
Công thức hóa học chung : MxAy 
trong đó M là nguyên tử kim loại , A là gốc axit 
3 Tên gọi : 
Tên muối = Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit .
Ví dụ :
Al2(SO4)3: Nhôm sunfat
NaCl : Natri clorua
Fe(NO3)2 : Sắt(II) nitrat 
NaHCO3:Natri hiđrocacbonat 
4 Phân loại : 2 loại 
a) Muối trung hòa : là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại 
Ví dụ : CaCO3 , Na2SO4 
b) Muối axit : là muối mà trong dó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại . Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại 
Ví dụ : KHCO3 , NaH2PO4 
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit
Axit tương ứng
Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của axit
K2O
HNO3
Ca(OH)2
SO2
Al2O3
SO3
BaO
H3PO4
HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà 
s Học kỹ bài
s Làm các bài tập 6 trang 130 SGK 
s Chuẩn bị bài “Luyện tập 7”
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn : 	Tiết : 58 Bài Luyện tập 7
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 ˜ Kiến thức :
 Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước và các tính chất hóa học của nước 
 HS biết và hiểu định nghĩa , công thức , tên gọi và phân loại các axit , bazơ , muối .
 HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi , các bazơ tan và không tan trong nước , các muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết cách gọi tên các oxit , axit , bazơ và muối 
 ˜ Kỹ năng :
 HS biế

File đính kèm:

  • doctiet54-60ok.doc
Giáo án liên quan