Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 30 đến tiết 36

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Biết được:

 - Từ công thức hóa học, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.

- Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất

- Học sinh biết cách tính khối lượng của nguyên tố trong một lượng hợp chất hoặc ngược lại.

2. Kỹ năng:

 - HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí, củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol.

 3. Thái độ:

 - Làm học sinh ham thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

 - Bảng nhóm,

2.Học sinh :

 - Nghiên cứu bài trước.

 

doc27 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 30 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22,5 = 24,5 (gam)
(= 39 + 35,5+16 ´ 3 = 122,5 gam)
b) Khối lượng KCl tạo thành 
MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam)
mKCl = n ´ M = 0,2 ´ 74,5 = 14,9(gam)
Cách 2
Theo ĐL bảo toàn khối lượng :
mKCl = =
 24,5 - 9,6 = 14,9 (gam)
HS: Giải bài tập: 
nCaO có trong 140 g Cao 
nCaO = 140 : 56 = 2,5 (mol) 
CaCO3 ® CaO + CO2 
1 mol CaCO3 ® 1mol CaO
2,5(mol)CaO ® 2,5(mol) CaCO3
® m CaCO3 = 2,5 . 100 =250g
mtạp chất: 312,5 – 250 = 62,5g
 %tap chất = 62,5 : 312,5. 100%
 = 20%
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm :
 Các bước tiến hành :
 1-Viết phương trình hóa học
2- Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol 
3- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tạo thành
4) chuyển đổi số mol chất thành khối lượng
Ví dụ:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam bột nhôm trong 0xi, người ta thu được nhôm oxit (Al203). Tính khối lượng nhôm oxit thu được
Giải 
- Lập phương trình hóa học 
 4Al + 302 ® 2Al2O3
- Số mol Al tham gia phản ứng :
 nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
- Số mol Al2O3 thu được:
Theo PTHH ta có:
Cứ 4 mol Al ® thu 2 mol Al2O3 
 Vậy 0,2molAl ® thu x mol Al2O3
x = 0,2 .2 : 4 = 0,1 (mol)
- Khối lượng Al2O3 tạo thành 
mAl2O3 = nAl ´ 
= 0,1 ´ 102 = 10,2 (gam)
Bài 1 :
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế 0xi bằng cách nhiệt phân Kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng :
KCl03 KCl + 02
a) Tính khối lượng KCl03 cần thiết để điều chế được 9,6 gam 0xi
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng 2 cách)
Giải :
 = = 0,3 mol
3mol
2mol
2mol
2KCl03 2KCl + 302
=0,2 mol)
nKCl = = 0,2mol
a) Khối lượng của KCl03 cần dùng là :
= n ´ M = 0,2 ´ 122,5 = 24,5 (gam)
(= 39 + 35,5+16 ´ 3 = 122,5 gam)
b) Khối lượng của KCl tạo thành là :
MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam)
MKCl = n ´ M = 0,2 ´ 74,5 = 14,9(gam)
Cách 2
Theo ĐL bảo toàn khối lượng :
mKCl = =
 24,5 - 9,6 = 14,9 (gam)
Bài 2:
nCaO = 140 : 56 = 2,5 (mol) 
CaCO3 ® CaO + CO2 
1 mol CaCO3 ® 1mol CaO
2,5(mol)CaO ® 2,5(mol) CaCO3
® m CaCO3 = 2,5 . 100 =250g
mtạp chất: 312,5 – 250 = 62,5g
 %tap chất = 62,5 : 312,5. 100%
 = 20%
 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)
 - Xem trước mục 2 SGK trang 73
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 29 - 11 - 10 
Dạy tuần: 17 –Tiết: 33
Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành.
2. Kỹ năng :
- HS tiếp tục rèn kỹ năng lập phương trình hóa học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
 	3. Thái độ:
	- Lòng ham thích học tập bộ môn hóa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
 - Bảng phụ ghi các bài tập
 2. Học sinh : 
 - Thực hiện theo hướng dẫn tiết học trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) 
 Lơp 8A2 :.............................Lơp 8A3:............................ Lơp 8A6 :......
 2. Kiểm tra bài cũ : (6ph) 
H1: Nêu các bước xác định khối lượng chất tham gia và sản phẩm của bài toán tính theo phương trình hóa học.
- HS1: Viết đúng phương trình hóa học, chuyển đổi khối lượng chất đã cho thành số mol các chất dựa vào phương trình để tìm số mol chất tham gia và sản phẩm ; chuyển đổi số mol thành khối lượng.
 H2: Yêu cầu h/s làm bài tập 3a / 75 SGK
	 - HS1: PTHH: CaCO3 ® CaO + CO2
 Theo PTHH thì 1 mol CaCO3 ® 1 mol CaO ® n CaCO3 = n CaO
 ® = 0,2mol
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1ph)
	Dựa vào phương trình hóa học người ta cũng có thể tìm được thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm. Để hiểu rõ vấn đề này. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 
“Tính theo phương trình hóa học, phần 2”
	 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung
22ph
HĐ 1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích khí tham gia và sản phẩm
Ví dụ 1 : Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí C02. Tính thể tích khí C02 sinh ra khi đốt C trong 4 gam khí O2
GV: Yêu cầu h/s làm bài theo hướng dẫn của GV
H: Em viết PTHH của phản ưng 
H: Em tính số mol khí 0xi tham gia phản ứng
H: Em tính số mol khí C02
 tham gia phản ứng
H: Em tính Thể tích khí C02 sinh ra sau phản ứng :
GV: đánh giá cách trình bày các nhóm. Sau đó GV kết luận đúng cho ghi vào vở
Ví dụ 2
Hãy tìm thể tích khí 0xi (đkt) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g cacbon
GV Yêu cầu h/s ghi đề bài và thảo luận nhóm để làm
GV: Nhận xét, bổ sung.
H: Dựa vào PTPƯ em nêu cách tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành?
HS Hoạt động nhóm, làm bài tập vào bảng nhóm. Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Phương trình hóa học
 C + 02 C02
- Số mol khí 0xi tham gia phản ứng
= 0,125mol
- Số mol C02 sinh ra sau phản ứng : Theo phương trình:= 0,125mol
- Thể tích khí C02 sinh ra sau phản ứng :
= 0,125 . 22,4l = 2,8 (l)
HS: Hoạt động nhóm trả lời vào bảng nhóm
- Phương trình hóa học 
C + 02 C02
- Số mol cacbon
nC = = 2 (mol)
- Số mol 0xi tham gia phản ứng
Theo phương trình :
= 2 (mol)
- Thể tích khí 0xi cần dùng (đkt)
= 22,4 l ´ n = 22,4 ´ 2 = 44,8(lít)
HS : trả lời câu hỏi
-Viết phương trình hóa học xảy ra.
- Chuyển đổi khối lượng chất khí hoặc thể tích thành số mol chất.
- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
- Chuyển đổi số mol của chất thành thể khí theo yêu cầu bài toán
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia va tạo thànhø:
Ví dụ 1: Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí C02. Tính thể tích khí C02 sinh ra khi đốt C trong 4 gam khí O2
Giải: 
- Phương trình hóa học
 C + 02 C02
 1 mol ® 1 mol
- Số mol khí 0xi tham gia PƯ:
= 0,125 (mol)
- Số mol C02 sinh ra sau phản ứng. Theo phương trình hóa học : 1mol 02 tham gia phản ứng sinh ra 1mol C02. Vậy 0,125 02 tham gia phản ứng sinh ra n mol C02
= 0,125 (mol)
- Thể tích khí C02 sinh ra = 0,125 . 22,4l = 2,8 (l)
Ví dụ 2
Hãy tìm thể tích khí 0xi (đkt) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g cacbon.
Giải: 
- Phương trình hóa học
C + 02 C02
- Số mol cacbon tham gia phản ứng
nC = = 2 (mol)
- Số mol 0xi tham gia phản ứng. 
= 2 (mol)
- Thể tích cần dùng (đkt)
= 22,4 ´ 2 = 44,8(lít)
b) Các bước tiến hành :
-Viết phương trình hóa học xảy ra.
- Chuyển đổi khối lượng chất khí hoặc thể tích thành số mol chất.
- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
- Chuyển đổi số mol của chất thành thể khí 
14ph
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốt pho. Biết sơ đồ phản ứng sau :
4P + 502 2P205
GV gọi HS lần lượt làm từng bước (có thể gọi 1 HS tóm tắt đầu bài)
GV em hãy tính số mol của phốt pho cân bằng phương trình phản ứng :
GV: Em hãy tính số mol của 02
GV: Em hãy tính thể tích khí 0xi cần dùng:
* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:
- Xem kỹ lại phần GK ch 3
- Làm bài tập 1, 2, 3 tr 75 
HS tóm tắt đầu bài :
 Biết mP = 3,1g. 
 Tính ở (đktc) : 
=0,1(mol).
 4P + 502 2P205
4mol 5mol	 2mol
0,1mo xmol
 x = 0,1 . 5 : 4 = 0,125 (mol)
= 0,125 (mol)
 = n ´ 22,4 l = 0,125 ´ 22,4 = 2,8 lít
2. Luyện tập :
Bài tập: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốt pho. Biết sơ đồ phản ứng sau :
4P + 502 2P205
Giải 
-Phương trình phản ứng :
4P + 502 2P205
- Số mol phốt pho là :
=0,1mol
- Số mol khí oxi cần dùng là : theo phương trình
4mol phốt pho đốt cháy cần dùng 5mol 02. Vậy 0,1mol phôt pho đốt cháy cần dùng nmol 02
= 0,125 mol
- Thể tích khí 0xi (đkt) cần dùng là :
 = 0,125 ´ 22,4 = 2,8 (lít)
4.. Dăn dò h/s chuẩn bị tiết học sau: (1ph)
 - Học kỹ giáo khoa và làm các bài tập để tiết học tiếp theo tiến hành luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 10 - 12 - 09 
Dạy tuần: 17 –Tiết: 34
Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng.
* Số mol chất (n) và khối lượng chất (m).
* Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V)
* Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (V)
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH.
 3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn hóa học.
 Cẩn thận trong làm bài 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
Tranh vẽ sơ đồ sự chuyển đổi (trang 78SGK)
Bảng nhóm
2. Học sinh : 
 - Ôn tập trước các khái niệm ở chương 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) 
 Lơp 8A2 :.............................Lơp 8A3:............................ Lơp 8A7 :......
 2. Kiểm tra bài cũ : (8ph) 
H1: Em hãy nêu các bước tiến hành để tìm thể tích chất khí theo PTHH
 HS!: Các bước tiến hành gồm:
Viết PTHH
Chuyển (m) hoặc (V) thành (n)
Dựa vào PTHH để tìm số mol theo đề bài
Chuyển số mol chất thành thể tích khí
H2: Để áp dụng, em hãy tính thể tích khí H2 tạo thành khi cho 146g HCl tác dụng hết với Fe. Biết HCl tác dụng với Fe tạo thành FeCl2 và H2 (đktc)
 HS!: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 nHCl = 146 : 36,5 = 4 (mol)
	Theo PTHH: 2mol HCl ® 1mol H2 Vậy: 4mol HCl ® 2mol H2 
	® VH2 = 2 . 22,4 = 44,8 (l)
3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1ph)
Qua chương 3 chúng ta được biết một số khái niệm quan trọng và là cơ sở để giải các bài toán theo

File đính kèm:

  • docHoa 8 soan ky Phan 6.doc