Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - từ tiết 1 đến tiết 8

I. Mục tiêu :

- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích .

- Bước đầu các em HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta .Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

- HS biết sơ bộ về phương pháp học tập môn Hoá học và phải biết làm thế nào để học tốt môn hoá học.

II. Chuản bị :

Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm sau :

- Thí nghiệm cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4

- Thí nghiệm cho một miếng sắt vào dung dịch HCl

- Thí nghiệm cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

Ngoài ra cần 1 miếng nhôm, ống hút, giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm.

III. Hoạt động lên lớp :

1. ổn định tổ chức lớp

2. Tiến trình dạy và học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - từ tiết 1 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
HS lắng nghe.
HS trả lời 
HS lắng nghe.
HS nêu các ví dụ cụ thể .
I. Chất tinh khiết :
1. Hỗn hợp:
- Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Có tính chất vật lí thay đổi phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết :
- Chỉ gồm 1 chất không có lẫn tạp chất.
- Có tính chất vật lí và hoá học nhất định.
Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
ĐVĐ: Trong nước biển có chứa 3 đến 5% muối ăn. Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước biển ta làm thế nào ?
GV giới thiệu về cách sử dụng tính chất vật lí khác nhau của nước và muối ăn. ( nhiệt độ sôi )
ĐVĐ2: Làm thế nào để tách được đường ra khỏi hỗn hợp chứa đường và cát?
Qua hai thí nghiệm trên các em hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp? 
GV giới thiệu thêm về tính chất hoá học cũng được sử dụng nhiều để tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
HS suy nghĩ nêu vài ý kiến.
Nêu các cách làm sau :
- Đun nóng nước muối, nước sôi bay hơi hết. muối ăn kết tinh lại.
- đem phơi , nước bay hơi, muối cô lại.
HS suy nghĩ nêu ý kiến.
- Đường: tan trong nước
- Cát : không tan trong nước.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Thí nghiệm :
 Để tách riêng một chất ra hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí.
 Sau này người ta còn sử dụng cả tính chất hóa học để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp.
Hoạt động 3: Củng cố 
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài:
- Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào?
- Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ?
Làm bài tập : 6 SGK 
HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi củng cố.
HS suy nghĩ trả lời.
 Củng cố ;
4. Nhắc nhở về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- làm bài tập về nhà ( SGK tr.11)
- Chuẩn bị bài thực hành.
- HS chuẩn bị trước một ít muối ăn, cát.
Tiết 4: thực hành số 1:
Tính chất nóng chảy của chất, tách chất từ hỗn hợp
Ngày soạn : 22/ 08/ 2009
Ngày dạy : 28/ 08/ 2009
I. Mục tiêu : 
A.- Kiến thức: 
Giúp học sinh được: 
Làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong thí nghiệm:
Biết một số thao tác thí nghiệm đơn giản
Nắm được một số thao tác an toàn trong phòng thí nghiệm.
B.- Kĩ năng : 
 Đo nhiệt độ nóng chảy của farafin , lưu huỳnh, Qua đó rút ra được: các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. 
Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp.
C.- Thái độ : 
 Rèn luyện tính thần học tập nghiêm túc, cẩn thận tỉ mỉ thận trọng khi học hoá học
 Tạo niềm yêu thích môn học.
II. Chuản bị :
Hoá chất: Bột lưu huỳnh, farafin, muối ăn, cát.
Dụng cụ: Đèn cồn , Cốc thuỷ tinh, nhiệt kế , kẹp gỗ , đũa thuỷ tinh, ống hút, Giấy lọc, phễu thuỷ tinh.
III. Hoạt động lên lớp :
1. ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi :
- Làm thế nào để biết được tính chất hoá học của chất?
- Việc hiểu biết tính chất hoá học của chất có lợi gì ?
- Thế nào là chất tinh khiết? Làm thế nào để tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
HS trả lời .
2. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Hướng dẫn một số quy tác an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ hoá nghiệm. 
GV nêu mục tiêu của bài thực hành.
GV nêu các hoạt động trong 1 bài thưvj hành để HS hình dung ra công việc mà các em phải làm gồm:
- GV hướng dẫn cách tíên hành thí nghiệm.
- HS tiến hành thí ngiệm
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình.
- HS vệ sinh dụng cụ thực hành.
- GV nhận xét buổi thực hành.
GV treo tranh và giới thiệu một số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng một số loại dụng cụ đó.
ống ngiệm
Kẹp gỗ
Côc thuỷ tinh
Đèn cồn
Đũa thuỷ tinh
Phễu...
GV giới thiệu một số quy tắc an toà trong phòng thí nghiệm.
HS lắng nghe
HS ghi chép bài cẩn thận.
HS lắng nghe đồng thời quan sát.
Các quy tắc an toàn khi làm hoá nghiệm:
- Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
- Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác.
- Không đổ hoá chất dùng thừa vào bình chứa ban đầu.
- Không dùng hoá chất khi chưa biết rõ nó là chất nào?
- Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
GV hướng dẫn thí nghiệm 1:
Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh và farafin vào cốc nước.
Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn
Cắm nhiệt độ và theo dõi nhiệt độ nóng chảy
Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa?
Qua các thí nghiệm am hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất?
GV hướng dẫn thí nghiệm 2:
Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 2-3 gam hỗn hợp muối ăn và cát
Rót khoảng 5 ml nước sạch.
khuấy đều để muối tan hết
Gấp giấy lọc bỏ vào phễu.
đặt phễu vào giấy lọc và rót từ từ muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh.
 - Quan sát? 
Tiếp tục hướng dẫn HS :
Dùng kẹp gỗ vào khoảng 1/3 ống nghiệm.
Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.
- Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống vói hỗn hợp ban đầu.
HS làm theo hướng dẫn của GV.
Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét sau:
Parafin nóng chảy ở 420 C
Khi nước sôi lưu huỳnh chưa nóng chảy.
Lưu huỳnh có nhiệt nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 1000C.
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Thí nghiệm 2:
HS làm theo hướng dẫn của giáo viên
Hs rút ra nhận xét.
HS viết bản tường trình theo mẫu dưới đây.
Bản tường trình
TT
Mục đích thí nghiệm
Hiện tượng quan sát
Kết quả thí nghiệm
GV yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ thí nghiệm.
Dặn dò HS đọc trước bài Nguyên tử.
Tiết 5: nguyên tử 
Ngày soạn : 29/ 08/ 2009
Ngày dạy : 04/ 09/ 2009
I. Mục tiêu : 
A.- Kiến thức: 
Giúp học sinh hiểu được: 
 - Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo ra được mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm.
- Học sinh biết được hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
- HS biết được trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết được với nhau. 
B.- Kĩ năng : 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
C.- Thái độ : 
 Rèn luyện tính thần học tập nghiêm túc, cẩn thận tỉ mỉ thận trọng khi học hoá học
 Tạo niềm yêu thích môn học.
II. Chuản bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na.
- Phiếu học tập:
2. Chuẩn bị của trò:
 Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử
III. Hoạt động lên lớp :
1. ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi :
- Làm thế nào để biết được tính chất hoá học của chất?
- Việc hiểu biết tính chất hoá học của chất có lợi gì ?
- Thế nào là chất tinh khiết? thế nào là hỗn hợp?
HS trả lời .
2. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung
Hoạt động 1: Nguyên tử là gì ?
ĐVĐ: Ta biết mọi vật thể trong tự nhiên đều được cấu tạo từ chất này hay chất khác, vậy chất được cấu tạo như thế nào ?
GV: Mọi chất đều được cấu tạo bởi những hạt vô cùng nhỏ bé trung hoà về điện gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử là gì ?
GV: Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử. Cấu tạo nguyên tử là gì ?
GV : Nêu đặc điểm của hạt electron 
HS lắng nghe và suy nghĩ.
HS lắng nghe 
HS đọc sách và trả l ời
HS lắng nghe.
HS đọc sách và trả lời.
HS lắng nghe và ghi bài.
I. Nguyên tử là gì ?
 Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện.
Cấu tạo nguyên tử gồm : hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Cấu tạo electron:
 Kí hiệu : e
Điện tích : -1
Khối lượng : 9,0195.10-28 g
Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử
GV thông báo:
? Hạt nhân mang điện tích (+) là mang điện tích của hạt nào? (p)
GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng số proton.
Quan sát hình SGK và cho biết:
- Với Hiđro số p=? số e=?
Vậy KL: Số proton - Số electron
? Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt nào?
Coi như là không vì rất nhỏ
HS làm việc theo nhóm
Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập.
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS làm viẹc theo nhóm trả lời câu hỏi.
HS trả lời vào bảng sau:
Loại hạt
Kí hiệu
Điện tích
Hạt nhân nguyên tử
Vỏ nguyên tử
HS báo cáo kết qủa theo nhóm.
2. Hạt nhân nguyên tử:
 Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và notron
Proton : Kí hiệu p
 Mang điện tích +
Nơtron : Kí hiệu n
 Không mang điện tích
 Mỗi nguyên tử cùng loại có cùng số proton
 Trong mỗi nguyên tử , số proton (p, + ) bằng số electron ( e, - ).
 M = mp + mn + me
 = mp + mn
 Số p = Số e
Tổng hạt= Số p +số e+ số n
 = 2. số p + số n
Hoạt động 3: Lớp electron
GV giới thiệu về lớp electron .
GV : ở lớp 7 được biết những điều gì về electron?
GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử oxi
GV đưa đề bài số 1 lên màn hình.
GV hướng dẫn cho HS làm bài.
Quan sát bài làm và cho biết : Số e tối đa ở l ớp 1, lớp2 là bao nhiêu? 
GV đưa bài tập 2 lên bảng :
Yêu cầu HS điền vào ô trống ở bảng sau.
HS làm bài theo nhóm.
HS lắng nghe và ghi vào vở
HS làm bài theo nhóm.
NT
Số p
Số e
Số lớp e
Số e ngoài cùng
Hiđrô
Magiê
Nitơ
Canxi
NT
Số p
Số e
Số lớp e
Số e ngoài cùng
13
6
14
2
 3. Lớp electron:
 Electron chuỷen động rất nhanh quanh hạt nhân theo lớp. mỗi lớp có một số electron nhất định.
 Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết
Hoạt động 4: Củng cố
GV : yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài hôm nay.
 HS trả lời các câu hỏi của GV
4. Nhắc nhở về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- làm bài tập về nhà ( SGK tr.16)
- Chuẩn bị bài Nguyên tố hoá học.
Tiết 6: nguyên tố hoá học 
Ngày soạn : 29/ 08/ 2009
Ngày dạy : / 09/ 2009
I. Mục tiêu : 
A.- Kiến thức: 
Giúp học sinh hiểu được: 
 - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại , nhũng nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
- Biết được kí hiệu hoá học được dùng để biểu diễn nguyên tố , mỗi kí hiệu còn chỉ 1 nguyên từ của nguyên tố đó.
- Biết cách ghi và nhớ được kí hiệu của một số nguyên tố thường gặp.
B.- Kĩ năng : 
- Biết được tỉ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất. HS biết đến một 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8.doc
Giáo án liên quan