Giáo án Hóa học lớp 8 - từ bài 26 đến bài 28

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS biết và hiểu định nghĩa oxi là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. Biết và hiểu CTHH của 0xit và cách gọi tên oxit.

- Biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Biết dẫn ra thí dụ minh họa của một số oxit axit và oxit bazơ thường gặp.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học để lập CTHH của oxit.

 3. Thái độ :

 - Tư duy logic, suy luận khoa học, yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi bài tập 1 và 2 trang 91/SGK

 2. Học sinh:

 - Nghiên cứu bài trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)

 Lớp 8A3 Lớp 8A4 .Lớp 8A6

 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)

 H1: Thế nào là sự oxi hóa? Cho thí dụ bằng PTHH?

 HS: Sự 0xit hóa là sự tác dụng của 1 chất với 0xi

 Ví dụ : 4Al + 302 2Al203

 H2: Trả lời bài tập 5 tr 87

 HS: Trả lời theo nội dung hiểu biết của mình

 GV: Yêu cầu h/s khác bổ sung

 3. Giảng bài mới:

 a) Giới thiệu bài: (1ph)

Chúng ta đã học về tính chất hóa học của oxi. Khi viết PTHH, sản phẩm tạo thành là hợp chất của oxi được gọi là oxit .Vậy oxit là gì? Có mấy loại? CTHH của oxit gồm những thành phần gì? Cách gọi tên các oxit thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.

 b) Tiến trình bi dạy:

 

doc13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ bài 26 đến bài 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất khí 0xi trong công nghiệp.
- Biết phản ứng phân hủy là gì? và dẫn ra được thí dụ minh họa.
- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao Mn02 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KCl03 và Mn02 
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng lắp đặt thiết bị điều chế 0xi và thu khí 0xi
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
- Rèn kỹ năng viết PTHH kỹ năng tính toán.
3. Thái độ : 
	 - Tư duy logic, suy luận khoa học, cẩn thận trong thực hành, lòng yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
 - Hóa chất : KMn04, KCl03, Mn02
 - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh đựng nước, diêm, muỗng lấy hóa chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đóm.
	2. Học sinh:
	 - Nghiên cứu bài trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)
 Lớp 8A3  Lớp 8A4 .Lớp 8A6 .
	2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
	H1: Định nghĩa oxit – Viết công thức hóa học của 3 oxit mà em biết?
	HS: - Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi
	 - H/s viết đúng CTHH của 3 oxit
	H2: Oxit được phân thành bao nhiêu loại là những loại nào?
	HS: - Oxit thường được phân làm 2 loại là oxit axit và oxit bazơ
	H3: Gọi tên các oxit: Cu2O, Fe2O3, SO2, SO3 P2O3
	HS: Đồng(II) oxit, Săt(III) oxit, Lưu huỳnh dioxit, Lưu huỳnh trioxit, Điphotpho trioxit
	3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài:(1ph)
Khí 0xi có nhiều trong không khí., trong nước Có cách nào tách riêng được 0xi từ khí quyển ? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí 0xi thì làm thế nào ? đó là nội dung bài học hôm nay.
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
12ph
HĐ 1: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm :
 H: - Những chất nào được dùng để làm nguyên liệu điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm?
H : - Hãy kể những chất mà trong thành phần cấu tạo có nguyên tố 0xi ?
GV: Giới thiệu thiết bị, hóa chất và tiến hành làm thí nghiệm điều chế khí oxi bằng KMnO4 và bằng KClO3 
 H: Trong phòng thí nghiệm khí 0xi được điều chế bằng cách nào ? và những nguyên liệu nào ?
H: Ta thu được khí oxi bằng cách nào?
H: Nêu vai trò của MnO2 trong phản ứng nung nóng KClO3
H: Viết PTHH điều chế khí oxi từ KClO3
GV: Nhận xét, bổ sung
HĐ 1 :
HS:- Những chất thành phần hóa học có nguyên tố oxi và dễ bị phân hủy khi nung nóng.
HS:- Những chất thành phần cấu tạo có nguyên tố 0xi KClO3 , KMnO4
HS : quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn
HS:- Trong PTN , khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu 0xi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như Kali pemanganat (KMn04) hoặc Kali clorat (KCl03)
HS: Thu khí oxi bằng cách cho khí oxi đẩy nước hoặc đẩy không khí
HS: MnO2 trong phản ứng nung nóng KClO3 có vai trò xúc tác làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn
HS: 2KCl03 2KCl + 302­
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm :
Trong PTN , khí oxi được điều chế bằng 
cách đun nóng những hợp chất giàu 0xi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như Kali pemanganat (KMn04)
2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
 hoặc Kali clorat (KCl03) 
2KCl03 ® 2KCl + 302­
Thu khí oxi bằng cách:
- Cho 0xi đẩy không khí
- Cho 0xi đẩy nước
8ph
HĐ2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệp
H: có thể tiến hành điều chế oxi trong công nghiệp theo cách như phòng thí nghiệm được không ? 
H: Trong thiên nhiên quanh ta chất nào có thể sản xuất được oxi? 
GV: Yêu cầu HS đọc SGK (phần II trang 93)
GV: Nhận xét, bổ sung và giới thiệu dụng cụ điện phân nước.
HS: Không, vì nguyên liệu đắt, giá thành cao, và không sản xuất được nhiều
HS: Nước và không khí là có thể sản xuất được khí oxi
HS: Đọc SGK và trình bày phương pháp sản xuất khí oxi trong bảng SH nhóm.
II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp 
Trong công nghiệp khí oxi được sản xuất từ không khí và nước
Không khí: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao sau đó cho không khí lỏng bay hơi (chưng cất phân đoạn).
Ở –1960C thu được khí nitơ trước
Ở –1830C thu được khí oxi
Nước: Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi 
2H2O ® 2H2 + O2
7ph
HĐ 3 : Phản ứng phân hủy :
GV: Treo bảng phụ phần III SGK và yêu cầu HS điền vào chỗ trống các cột ứng với mỗi 
phản ứng.
GV: Những phản ứng trên đây được gọi là phản ứng phân hủy. Vậy có thể định nghĩa phản ứng phân hủy là gì ?
H: Cho 1 thí dụ về phản ứng phân hủy?
H: Trong phản ứng phân hủy KCl03, chất Mn02 có vai trò gì 
HĐ 3
HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng điền vào ô trống.
HS: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
HS: 2Mg0 ® 2Mg + 02
HS:Trong phản ứng phân hủy KCl03, chất Mn02 có vai trò xúc tác
III. Phản ứng phân hủy :
Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
Ví dụ :
2Mg0 ® 2Mg + 02
9ph
HĐ 4 : Vận dụng :
GV: Yêu cầu h/s giải bài tập: Bài 1 trang 94 SGK:
Bài 2 trang 94 SGK:
Bài 2 trang 94 SGK:
* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:
- Học kỹ phần giáo khoa
- Làm bài tập 3, 4, 5 trang 94
HS :Giải bài tập
Bài tập 1/94:
 KClO3 , KMn04
Bài tập 2/94: Khác nhau:
Trong phòng thí nghiệm: hợp chất giàu oxi dễ phân hủy là KClO3 , KMn04.
Trong công nghiệp: Không khí, nước. Sản lượng nhiều, giá thành hạ
Bài tập 3/94:
PTHH: 1 chất ® nhiều chất
2KCl03 ® 2KCl + 302­
PTHH: Nhiều chất ® 1 chất 
 C + O2 ® CO2 
	4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)
	 - Nghiên cứu trước bài 28: Không khí
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 14 – 01 - 10
Dạy tuần: 22- Tiết: 42
Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Học sinh biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21%0xi, 1% các khí khác.
- Biết sự cháy là sự 0xi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự 0xi hóa chậm cũng là sự 0xi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải thích, dập tắt đám cháy.
3. Thái độ :
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
 - Hóa chất : photpho đỏ.
 - Dụng cu : Chậu nước, diêm, đèn cồn, ống đong, nút cao su thìa đốt xuyên qua nút, nhang
	2. Học sinh:
	 - Nghiên cứu bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)	
 Lớp 8A3  Lớp 8A4 .Lớp 8A6 .
	2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
	H: Những chất nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm?
 Viết PTHH điều chế 0xi từ Kali clorat ? gọi tên phản ứng ?
 	 HS: Trả lời: viết PTHH lên bảng
 Nguyên liệu KCl03 và KMn04
 2KCl03 ® 2KCL + 302
 Phản ứng phân hủy
	 H: Nêu cách sản xuất oxi trong công nghiệp?
	 HS: Trả lời: Trong công nghiệp khí oxi được sản xuất từ không khí và nước
	 H: Phản ứng phân hủy là gì? Viết 1 PTPƯ để minh họa?
 HS: Phản ứng phân hủy là phản ứng h/h trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
Ví dụ : 2Mg0 ® 2Mg + 02
	3. Giảng bài mới:
	 a) Giới thiệu bài (1ph)
	Có cách nào xác định thành phần không khí ? không khí có liên quan gì đến sự cháy - Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bốc to hơn ? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy ? Đó là nội dung bài học ta sẽ tìm hiểu hôm nay
 b) Nội dung bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
17ph
HĐ 1: Thành phần của không khí:
GV: Yêu cầu h/s quan sát thí nghiệm GV biểu diễn về xác định thành phần của không khí và trả lời các câu hỏi : 
GV: Tiến hành thí nghiệm:
Giới thiệu thiết bị hóa chất và làm thí nghiệm xác định thành phần không khí.
H: Khi P cháy, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào ?
H: Chất nào trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P205 bị tan dần trong nước ?
H: Mực nước trong ống thủy tinh dâng đến vạch thứ 2 (1/5 thể tích) cho ta biết gì về tỉ lệ thể tích khí 0xi có trong không khí?
H: Tỷ lệ chất khí trong ống còn lại là bao nhiêu?
H: Khí đó là nitơ vậy nitơ chiếm tỷ lệ như thế nào?
H: Từ thí nghiệm trên, em hãy nêu thành phần của không khí?
GV: Ngoài khí 0xi và nitơ, không khí còn có các khí khác như để một cốc nước đá trên bàn, một lúc sau bên ngoài ly có những giọt nước. 
H: Những giọt nước này do đâu mà có?
H: Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vôi tôi thấy có màng trắng mỏng do khí C02 tác dụng với nước vôi. Khí C02 này ở đâu ra ?
H: Các khí khác, ngoài nitơ và 0xi, chiếm tỉ lệ thể tích là bao nhiêu trong không khí ?
HS: Nhóm quan sát, ghi lại các hiện tượng và trả lời câu hỏi
HS: Khi P cháy, mực nước trong ống thủy tinh từ từ dâng lên
HS: Khí 0xi đã phản ứng với P để tạo khói trắng 
HS: Vo2 = 1/5 Vkk
HS: Tỷ lệ chất khí trong ống còn lại là 4/5 
HS: Khí nitơ chiếm tỷ lệ 4/5 
HS: Thành phần của không khí gồm khí oxi chiếm 1/5 và khí nitơ chiếm 4/5 thể tích không khí.
HS: Những giọt nước này do hơi nước có trong không khí 
HS: Khí C02 này có trong không khí
HS: Ngoài nitơ và 0xi, các khí khác chiếm tỷ lệ thể tích 1%
I. Thành phần của khô

File đính kèm:

  • docHoa 8 Soan ky Phan 8.doc
Giáo án liên quan