Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 4 – Bài 3: Bài Thực Hành 1: Tính Chất Nóng Chảy Của Chất ; Tách Chất Từ Hỗn Hợp

I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được làm quen & biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm ; biết được một số thao tác làn thí nghiệm đơn giản (lấy hoá chất vào ống nghiệm, đun hoá chất .); nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng những thao tác đơn giản trong phòng thí nghiệm & nhận biết kết quả thí nghiệm , h/đ nhóm

 - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giờ học

II. Chuẩn bị của g/v và h/s

1. G/v: - Chuẩn bị để h/s làm quen với một số đồ dùng thí nghiệm: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ

 - Chuẩn bị 2 tờ tranh: một số thao tác đơn giản , một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

 - Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho 2 thí nghiệm thực hành: Đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lưu huỳnh ; tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn & cát

 - Hoá chất: bột lưu huỳnh, parafin

 - Dụng cụ: 2 nhiệt kế, 2 cốc thủy tinh (250ml chịu nhiệt) , 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1 đũa thủy tinh , 1 đèn cồn , giấy lọc + phễu thủy tinh

2. H/s: - Đọc trước bài 3 sgk

III. Hoạt động dạy & học

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ (2 phút ): 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s (nước, hỗn hợp muối ăn & cát)

 2/ Kiểm tra dụng cụ & hoá chất của từng nhóm

3. Bài mới: * Mở bài: Theo dõi sự nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về t/c này giữa các chất ; biết cách tách riêng từng chất từ hỗn hợp hai chất

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 4 – Bài 3: Bài Thực Hành 1: Tính Chất Nóng Chảy Của Chất ; Tách Chất Từ Hỗn Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/ 08 / 2011
 Ngày giảng :25/ 08/ 2011
 Tiết 4 – Bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy 
 của chất ; tách chất từ hỗn hợp
I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được làm quen & biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm ; biết được một số thao tác làn thí nghiệm đơn giản (lấy hoá chất vào ống nghiệm, đun hoá chất ...); nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng những thao tác đơn giản trong phòng thí nghiệm & nhận biết kết quả thí nghiệm , h/đ nhóm
 - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giờ học 
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
1. G/v: - Chuẩn bị để h/s làm quen với một số đồ dùng thí nghiệm: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ
 - Chuẩn bị 2 tờ tranh: một số thao tác đơn giản , một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
 - Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho 2 thí nghiệm thực hành: Đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lưu huỳnh ; tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn & cát
 - Hoá chất: bột lưu huỳnh, parafin
 - Dụng cụ: 2 nhiệt kế, 2 cốc thủy tinh (250ml chịu nhiệt) , 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1 đũa thủy tinh , 1 đèn cồn , giấy lọc + phễu thủy tinh
2. H/s: - Đọc trước bài 3 sgk
III. Hoạt động dạy & học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút ): 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s (nước, hỗn hợp muối ăn & cát)
 2/ Kiểm tra dụng cụ & hoá chất của từng nhóm
3. Bài mới: * Mở bài: Theo dõi sự nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về t/c này giữa các chất ; biết cách tách riêng từng chất từ hỗn hợp hai chất
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 10
phút
 20
phút
 10
Phút
Hoạt động 1
- G/v nêu các hoạt động trong một bài thực hành để h/s hình dung ra những việc mà các em sẽ phải làm gồm:
 + G/v hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
 + H/s tiến hành thí nghiệm
 + H/s báo cáo kết qủa thí nghiệm & làm tường trình
 + H/s vệ sinh lớp học & rửa dụng cụ
- G/v treo tranh & giới thiệu một số dụng cụ đơn giản & cách sử dụng một số loại dụng cụ đó.
 + ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, phễu ...
- G/v giới thiệu một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- G/v treo tranh: cách sử dụng hoá chất & đặt câu hỏi
? Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khi sử dụng hoá chất ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức 
Hoạt động 2
- Hướng dẫn h/s các nhóm nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 1
- Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung
- G/v chốt lại
 + Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh & parafin vào cốc nước
 + Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn 
 + Đặt đứng nhiệt kế vào 2 ống nghiệm 
 + Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế & nhiệt độ nóng chảy
- G/v hướng dẫn các nhóm lớn tiến hành thí nghiêm 
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận ghi chép hiện tượng sảy ra 
- G/v quan sát , uốn nắn theo dõi & đặt câu hỏi cho các nhóm ? Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa ?
- Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung
 + parafin nóng chảy ở nhiệt độ 420C
 + khi nước sôi (1000C) lưu huỳnh chưa nóng chảy
 + như vậy lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy > 1000C
? Qua thí nghiệm em hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất 
- H/s trả lời h/s khác bổ xung 
- G/v chốt kiến thức
- Hướng dẫn h/s nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 2
- Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung
- G/v chốt lại
 + Cho vào cốc thủy tinh khoảng 3 gam hỗn hợp muối ăn & cát 
 + Rót vào cốc khoảng 5ml nước sạch 
 + Khuấy đều để muối tan hết
 + Gấp giấy lọc đặt vào phễu 
 + đặt phễu vào ống nghiệm & rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thủy tinh
- Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiêm theo chỉ bảo của g/v 
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận ghi chép hiện tượng sảy ra 
- G/v quan sát , uốn nắn theo dõi các nhóm
- Đ/d các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ xung
 + Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dd trong suốt & cát được giữ lại trên mặt giấy lọc
- G/v hướng dẫn các nhóim thao tác tiếp: 
 + Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm từ miệng ống
 + Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn
 * Chú ý: lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa để ống nghiệm nóng đều, sau đó đun ở đáy ống nghiệm, vừa đun vừa lắc nhẹ, hướng ống nghiệm về phía không có người
? Qua kết quả của thí nghiệm em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức 
Hoạt động 3
- G/v hướng dẫn h/s làm tường trình theo mẫu & nộp vào cuối giờ học
TT
m/đ thí nghiệm
Hiện tượng q/s được
Kết quả thí nghiệm
- Y/c học sinh thu dọn & rửa dụng cụ
I. G/v hướng dẫn một số quy tắc an toàn & cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm
- Cách sử dụng hoá chất: 
 + Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất
 + Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ( ngoài chỉ dẫn)
 + Không đổ hoá chất dùng thừa trở lại lo, bình chứa ban đầu
 + Không dùng hoá chất kh không biết rõ đó là hoá chât gì
 + Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất 
II. Tiến hành thí nghiệm
 1/ Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin & lưu huỳnh
- Nhận xét: 
 + parafin nóng chảy ở nhiệt độ 420C
 + khi nước sôi (1000C) lưu huỳnh chưa nóng chảy
 + như vậy lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy > 1000C
- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
 2/ Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn & cát 
- Nhận xét: Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dd trong suốt & cát được giữ lại trên mặt giấy lọc
- Chất rắn thu được là muối sạch (tinh khiết) không còn lẫn cát
III. Viết tường trình
4. Nhận xét, đánh giá (2 phút): 
5.Dặn dũ (1 phút ): - Đọc trước bài 4 tr.14 sg
tt
Tên thí nghiệm
 Dụng cụ &
 hoá chất
 Cách tiến hành
 Hiện tượng & kết quả
 ----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 4 Bai thuc hanh 1.doc
Giáo án liên quan