Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 32: Ôn Tập Học Kỳ I

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I

- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học

- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào

+ Hóa trị

+ Thành phần phần trăm

+ Tỷ khối của chất khí.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng:

+ Lập CTHH của một chất.

+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.

+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V

+ Sử dụng công thức tính tỷ khối

+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. ô chữ.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1.ổn định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số các lớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 32: Ôn Tập Học Kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07/12/2010
Ngày giảng:10/12/2010
Tiết: 32
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hóa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. ô chữ.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số các lớp
Lớp
Hs Vắng
Có LD
K LD
Ngày giảng
8A
8B
8C
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
I. Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
? Nguyên tử là gì?
?Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
? Em hãy trình bày đặc điểm của những loại hạt cấu tạo lên hạt nhân ?
?Nguyên tố hoá học là gì ?
? Đơn chất là gì?
?Hợp chất là gì?
?Hiện tượng vật lý?
? Hiện tượng hoá học là gì ?
?Ph¸t biÓu néi dung vµ biÓu thøc liªn hÖ cña ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng?
Em h·y cho biÕt ý nghÜa cña c«ng thøc ho¸ häc?
HS:Nguyªn tö lµ h¹t v« cïng nhá trung hoµ vÒ ®iÖn.
HS:Nguyªn tö gåm h¹t nh©n mang ®iÖn tÝch (+) vµ líp vá e mang ®iÖn tÝch (-)
HS:H¹t p (+),e(-) vµ n trung hoµ vÒ ®iÖn cã P=e
HS:Nguyªn tè ho¸ häc lµ nh÷ng nguyªn tè cïng lo¹i cã cïng sè p trong h¹t nh©n.
HS:Lµ nh÷ng chÊt do 1 nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn
HS:Hîp chÊt lµ nh÷ng chÊt do 2 hay nhiÒu nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn
HS:Lµ hiÖn t­îng chÊt biÕn ®æi t­îng chÊt biÕn ®æi tõ tr¹ng th¸i nµy sang tr¹ng th¸i kh¸c
HS:Lµ hiÖn t­îng chÊt biÕn ®æi chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c.
HS:Trong 1 ph¶n øng ho¸ häc tæng khèi l­îng c¸c chÊt tham gia bõng tæn khèi l­îng c¸c chÊt t¹o thµnh sau ph¶n øng.
A + B " C + D
mA + mB = mC + mD
HS:C«ng thøc ho¸ häc cho biÕt:
+Nguyªn tè nµo cÊu t¹o nªn chÊt.
+Sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè cÊu t¹o nªn hîp chÊt
+Ph©n tö khèi cña chÊt.
HOẠT ĐỘNG 2
 II. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau.
a,Kali sunphát.
b, Nhôm nitrat.
c, SắtIII Clorua.
d,Bari phốtphát
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài và YC cả lớp lấy nháp làm bài tập
Bài tập 2: Tính hoá trị của N, Fe , S ,P trong các hợp chất sau.
a, NH3
b,Fe2(SO4)3
c,SO3
d,P2O5
e,FeCl2
GV:Hướng dẫn HS làm 1 phần và quan sát cả lớp làm bài, Hướng dẫn lại cho những Em chưa làm được
Bài tập 3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau.
a, Al + Cl2 " AlCl3
b, Fe2O3 + H2 " Fe + H2O
c, P + O2 " P2O5
d, Al(OH)3 " Al2O3 + H2O
e, Fe + HCl " FeCl2 + H2
HS: Làm bài độc lập
a, K2SO4
b, Al(NO3)2
c,FeCl3
d,BaSO4
HS: làm bài độc lập
a, Trong hợp chất NH3 thì N có hoá trị III
b, Trong hợp chất Fe2(SO4)3 thì Fe có hoá trị III
c,Trong hợp chất SO3 thì S có hoá trị VI
d,Trong hợp chất P2O5 thì P có hoá trị V
e,Trong hợp chất FeCl2 thì Fe có hoá trị II
HS: hoạt động độc lập làm bài vào vở
a, 2 Al + 3 Cl2 " 2 AlCl3
b, Fe2O3 + 3 H2 " 2 Fe + 3 H2O
c, 4 P + 5 O2 " 2 P2O5
d, 2 Al(OH)3 " Al2O3 + 3 H2O
e, Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2
HOẠT ĐỘNG 3
III. Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV: Đưa đề bài 
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
? Tóm tắt đề?
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có.
Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
 Fe + HCl FeCl2 + H2
Cân bằng PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trên phương trình
 Tính khối lượng sắt và đã tham gia phản ứng với 3,65 gam HCl biết khối lượng FeCl2 và H2 sinh ra lần lượt là 13,6 gam và 2 gam?
a.PTHH:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 Tỉ lệ: Số nguyên tử Fe: Số phân tử HCl: số phân tử FeCl2: Số phân tử H2 = 
= 1:2:1:1
Áp dụng đlbtkl ta có:
mFe+ mHCl = m FeCl2 + m H2 
=> mFe = (m FeCl2 + m H2 ) – m HCl
 = (13,6 + 2)- 3,65 = 11,95 gam
4. Dặn dò: 
- Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ
- Ôn lại các bài tập trong sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM
..

File đính kèm:

  • docTiet 32 Chuan KTKN.doc