Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Tha - THCS Lê Khắc Cẩn – An Lão

I/ MỤC TIÊU

 -HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

 Bước đầu, các em HS biết rằng:hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

 Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng cho tốt.

-HS biết sơ bộ về ppháp học tập bộ môn. Rèn một số kĩ năng bước đầu qsát, thao tác với thí nghiệm.

- Giáo dục ý thức tôn trọng kỉ luật, ppháp học tập bộ môn.

- Trọng tâm: hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi của chất.

II/ CHUẨN BỊ

-GV : Bảng phụ , bảng nhóm ddNaOH, ddCuSO4, ddHCI, đinh sắt, 1 giá ống nghiệm cần thiết cho bài.

-HS :Đọc trước bài mới.

III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề khêu gợi hứng thú HT của HS qua các hiện tượng hoá học.

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc109 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Tha - THCS Lê Khắc Cẩn – An Lão, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số chất.Từ những công thức hoá học này các em không chỉ biết về thành phần các nguyên tố mà còn biết được thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất
--GV đưa VD:Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3
-GV chiếu phần hướn dẫn các bước làm bài
+Tìm khối lượng mol của hợp chất theo CTHH
+Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất
+Tìm thành phần % theo klượng của mỗi ngtố 
-HS thảo luận nhóm ghi cách làm ra bảng phụ
-GV đưa đáp án chuẩn
-HS đổi chéo và chấm bài cho nhau
-GV đưa ví dụ 2:tính thành phần phần trăm theo klượng của các ngtố có trong h chất H2SO4
-HS tự làm vào vở 
-Gọi 1 HS lên bảng chữa ,chấm bài của một số HS 
-GV đưa VD 3 :hợp chất A có thành phần các nguyên tố là:28,57%Mg,24,2%C,còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất A.
-HS thảo luận nhóm hoàn thành b ài tập 4 phút
-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày cách làm ,các nhóm khác nhận xét , bổ sung
-GV nhận xét và đưa ra cách làm chuẩn
I/ Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
1/VD1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3
MKNO3=39+14+16.3=101g Trong 1 mol KNO3 có :
-1 mol nguyên tử K -1 mol nguyên tử N
-3 mol nguyên tử O
% K==36.8% %N==13,8%
%O==47,6%
Hoặc %O=100%-(36,8%+13,8%)=47,6%
VD2: hợp chất A có thành phần các nguyên tố là:28,57%Mg,24,2%C,còn lại là oxi.Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A
-Giả sử CTHH của hợp chất A là:MgxCyOz
-Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là:
mMg==24 g 
mc==12 g
%O=100%-(28,57%+14,19%)=57,14%
mo==48 g
x==1 y==1 z==3
Vậy công thức của hợp chất là:MgCO3
V / Củng cố 
-GV đưa bài tập lên màn hình:Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là:80%C,20%H.Biết tỉ khối của khí A so với hiđro là 15.Xác định công thức hoá học của khí A
-GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi định hướng sau:
+Bài tập này khác các VD đã làm phần 2 ở điểm nào?
+Vậy các bước giải của bài tập này có thêm phần nào? +Công thức để tính MA?
-Các nhóm làm bài tập khoảng 3 phút vào bảng phụ
-Treo bảng nhóm và đối chiếu với bảng chuẩn của GV MA=dA/H2 xMH2 ->MA=15 x2=30 g
Gọi công thức của hợp chất A là:CxHy -Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là :
mc==24 g mH= =6 g
-Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất A là :
nc ==2 (mol) nH==6 (mol) Vậy công thức hoá học của hợp chất A là :C2H2
VI / Hướng dẫn về nhà 
-Làm bài tập 1,2,3,4,5sgk/71
- chuẩn bị bài sau: học phần còn lại, chú ý đọc kĩ bài và tìm hiểu cách tính theo CTHH
 .
 Ngày soạn: 06/12
Tính theo công thức hoá học 
Ngày giảng: 09/12/09 Tiết 31: 
I/Mục tiêu
-HS được củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng ,thể tích và lượng chất
-HS được luyện tập để làm thành thạo các bài toán tính theo công thức hoá học
II/Chuẩn bị
-GV:máy chiếu . -HS:Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng ,thể tích và lượng chất
III/ phương pháp : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
V /Hoạt động dạy và học
A/Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra HS cả lớp 2 bài tập .Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm 
-HS 1:Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2
-HS2:Hợp chất A có khối lượng mol là 94,có thành phần các nguyên tố là 82,89%K,còn lại là oxi.Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A
-GV chấm bài của một số HS
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
-GV đưa bài tập 1 lên màn hình,yêu cầu HA cả lớp làm vào vở .Sau đó gọi 1 HS lên chữa
BT1:Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là:82,35%N,17,65%H.Em hãy cho biết :
a, công thức hoá học của hợp chất ,biết tỉ khối hơi
của A đối với Hiđro là 85
b,Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 l khí A(ở đktc)
-GV gợi ý cách làm phần b nếu cần 
+Gọi HS nhắc lại về số Avogađro
+Nhắc lại bài tập tính V(đkc)
-GV đưa bài tập số 2 lên màn hình
Yêu cầu các nhóm thảo luận để đưa ra
+các bước làm 
+Tính toán cụ thể
BT2:Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 g Al2O3
-HS thảo luận nhóm ghi cách làm ra bảng phụ
- GV lần lượt chữa bài tập cho từng nhóm
?Các nhóm hãy thảo luận và tìm xem còn cách giải nào khác 
-GV đưa lên màn hình các cách giải khác nhau để HS tìm ra cách giải thuận lợi,phù hợp với mình nhất
-GV đưa bài tập số3 lên màn hình
BT3:Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 g Nát ri
? Bài tập số 3 khác với bài tập số 2 ở điểm nào
-HS suy nghĩ để trả lời
-Gọi từng HS làm từng bước
-GV nhận xét,chữa bài (nếu cần )
I/Luyện tập các bài toán tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí
 a, MA=dA/H2x M H2=8,5 x2=17 g
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất là: mN==14 g mH==3 g
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:
nN==1 mol nH==3 mol
Vậy công thức của A là NH3
b, nNH3=1,12:22,4=0,05 mol
-Số mol ngtử N có trong o,05 mol NH3 là:0,05 mol
-Số ngtử Ncó trong 0,05 mol NH3 là :0,05 x6.1023=0,3 .1023ngtử tính tương tự với H
II/Luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất 
BT2:
MAl2O3=27 x2+16 x3=102 g
% Al==52,94 %
%O=100%-52,94 %=47,06 %
-Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6gAl2O3 là 
m Al==16,2 g mO==14,4 g
BT3: M Na2SO4=23x2+16x4+32=142 g
-Trong 142 g Na2SO4 có 46 g Na
Vậy x g Na2SO4 có 2,3 g Na
X==7,1 g Na2SO4
VI /Hướng dẫn về nhà
-Hdẫn đọc kĩ bài mới, ôn tập phần lập PT PUHH. .Làm bài tập 21,3,21.5,21.6 SBT. 
Ngày soạn : 08/12
Tính theo phương trình hoá học
 Ngày giảng: 12/12/09 Tiết 32: 
 I/Mục tiêu
-từ PTHH và các dữ liệu bài cho,HS biết cách xác định khối lượng(thểtích ,lượng chất ) của những chất tham gia hoặc sản phẩm 
-HS tiếp tục được rèn kĩ năng lập PTPUHH và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích khí và lượng chất
II/Chuẩn bị -GV:máy chiếu ,giấy trong , bút dạ -HS :ôn lại bài lập PTHH.
III/ phương pháp: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV /Hoạt động dạy và học
A/Kiểm tra bài cũ -Cho HS cả lớp làm bài tập:Hoàn thành các PTHH sau vào bảng con:
a, Al + HCl ->AlCl3 + H2 b, Fe + O2 -> Fe3O4 c, Zn + O2 ->
Cho biết tỉ lệ chất tham gia và sản phẩm tạo thành? GV chấm bài của một số HS, nhận xét.
B/Bài mới *Mở bài :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
-GV đưa lên màn hình mục tiêu bài học mà HS cần đạt
-GV đưa đề bài VD 1 lên màn hình 
VD1:Đốt cháyhoàn toàn 1,3 g bột kẽm trong oxi,người ta thu được kẽm oxit(ZnO)
a,Lập PTHH trên
b,Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành
-HS suy nghĩ và nêu hướng làm ,một vài HS nêu 
-GV tổng kết hướng giảI của bài toán tính theo PT để HS ghi vào vở
-HS cả lớp làm VD 1vào vở
-1HS lên bảng làm ,GV chấm vở của một số HS
?Yêu cầu HS đọc kĩ lại các bước giải bài toán và xem lại VD1 để chuẩn bị làm VD2
-GV đưa VD2 lên màn hình
VD2:Để đốt cháy hoàn toàn 3 g bột nhôm,cần dùng hết 19,2 g oxi,phản ứng kết thúc thu được b g nhôm oxit(Al2O3)
a,Lập PTPU hoá học nói trên
b,tính các giá trị a,b
? khi đọc VD 2 em thấy có điều gì khác với VD1
-Yêu cầu HS cả lớp làm VD2 vào vở(khoảng 5 phút)
-Gọi 3 HS lên bảng chữa để so sánh kết quả và cách làm,đồng thời chấm vở của một số HS
-Gợi ý cho HS yếu kém
+Tính số mol của chất mà đầu bài cho
+Lập PTPU
+Theo PT cho biết tỉ lệ số mol của chất tham gia và sản phẩn tạo thành
+Tính khối lượng của nhôm và nhôm oxit
?Ngoài cách làm trên còn có cách làm nào khác 
-1 HS lên bảng giới thiệu cách làm khác(dựa theo định luật bảo toàn khối lượng
-GV đưa bài tập số 1 lên màn hình
BT1:Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat,theo sơ đồ PU
KClO3 -> KCl + O2
a, Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế được 9,6 g 0xi
b,Tính khối lượng KCl được tạo thành(bằng 2 cách)
-HS thảo luận nhóm (2 bàn /nhóm),làm ra bảng phụ
-GV đưa đáp án chuẩn ,HS ở 2 nhóm gần nhau đổi chéo kết quả cho nhau và chấm điểm
-GV đưa bài tập số 2 lên màn hình
BT2:Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g một kim loại R hóa trị II trong oxi dư,người ta thu được 8 g oxit(RO)
a,Viết PTPU
b,Tính khối lượng oxi đã PU
c,Xác định tên và kí hiệu của kim loại R
-HS thảo luận nhóm để tìm hướng giải giảI toán và ghi ra giấy trong và chiếu lên màn hình
-GV chiếu bài làm của một nhóm và cho HS cả lớp nxét
-GV nhận xét và bổ sung nếu cần
I/Tính khối lượng chất tham giavà sản phẩm tạo thành
-Các bước tiến hành:
1/Đổi số liệu đầu bài(tính số mol của chất mà đầu bài đã cho)
2/Lập PTHH
3/dựa vào số mol của chất đã biết tính theo số mol của chất chưa biết(theo PT)
4/Tính ra khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu của đề bài
VD1:
1/Tính số mol của kẽmPU
n Zn=13:65=0,2 mol
2/Lập PTHH 2Zn + O2->2 ZnO
3/Theo PTHH
n ZnO=n Zn=0,2 mol
4/Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành
m ZnO=n ZnO x M ZnO=0,2 x81=16,2 g
VD2:
1,đổi số mol nO2=19,2:32=0,6 mol
2,Lập PTHH
4Al + 3 O2 =2 Al2O3
 4mol 3 mol 2 mol
3,Theo PT
 n Al===0,8 mol
n Al2O3=0,5 . n Al=0,8:2=0,4 mol
4,Tính khối lượng của các chất
a=mAl=nAl xMAl=0,8 x27=21,6 g
b=mAl2O3=0,4 x102=40,8 g
II/Luyện tập
BT1: mO2=9,6 g mKClO3=? mKCl=?
nO2=9,6:32=0,3 mol
2 KClO3 ->2KCl + 3O2
nKClO3=(0,3 x2):3=0,2 mol
nKCl=nKClO3=0,2 mol
a,Khối lượng của KClO3 cần dùng là :
mKClO3=0,2 x122,5=24,5 g
b,Khối lượng của KCl tạo thành là:
mKCl=0,2 x74,5=14,9 g
BT2: 2R +O2 -> 2 RO
-Theo định luật bảo toàn khối lượng
m2=mRO-mR=8-4,8=3,2g
->nO2=3,2:32=0,1 mol
-Theo PTPU nR=
nO2x2=0,1 x2=0,2 mol
-Tính khối lượng mol của R: MR=4,8:0,2=24 g ->Vậy R là Magie (Mg)
VI /Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà
-1-2 HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo PT
-Bài tập về nhà-bài 1 phần b -Bài 3 (phần a,b)/75
.......................................................................................................
Ngày soạn: 10 /12 
Tính theo pthh hoá học (tiếp)
Ngày giảng:16/12/09 Tiết 33: 
 I/Mục tiêu
-HS biết cách tính thể tích(ở đktc) hoặc khối lượng,lượng chất của các chất có trong PTPU
-HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập PTPU hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng ,thể tích và lượng chất
II/Chuẩn bị
-GV:Má

File đính kèm:

  • docGA HOA 8 canam.doc
Giáo án liên quan