Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 35: Ôn Tập Học Kỳ I

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Ôn lại các khái niệm cơ bản đã được học trong học kỳ I: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, mol, khối lượng mol,

- Cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.

- Cách lập công thức hoá học của hợp chất, biến đổi chất, phản ứng hóa học, lập phương trình hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, tính toán hóa học tìm m,n,V.

1.2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng:

- Lập công thức hoá học, lập phương trình hoá học, chuyển đổi thành thạo các công thức tính khối lượng, số mol, thể tích chất.

- Giải bài toán tính theo phương trình hoá học.

1.3. Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán.

2. TRỌNG TM:

- Các khái niệm hĩa học cơ bản đã được học trong học kỳ I.

- Cách lập công thức hoá học của hợp chất, biến đổi chất, phản ứng hóa học, lập phương trình hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, tính toán hóa học tìm m,n,V.

3. CHUẨN BỊ :

3.1. Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.

3.2. Học sinh : Ôn các câu hỏi, bài tập.

4. TIẾN TRÌNH :

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện.

4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp ôn tập

4.3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 35: Ôn Tập Học Kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 35
Tuần 18 ÔN TẬP HỌC KỲ I
 ND:24/12/10 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- Ôn lại các khái niệm cơ bản đã được học trong học kỳ I: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, mol, khối lượng mol,  
- Cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Cách lập công thức hoá học của hợp chất, biến đổi chất, phản ứng hĩa học, lập phương trình hoá học, định luật bảo tồn khối lượng, tính tốn hĩa học tìm m,n,V.
1.2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng: 
- Lập công thức hoá học, lập phương trình hoá học, chuyển đổi thành thạo các công thức tính khối lượng, số mol, thể tích chất.
- Giải bài toán tính theo phương trình hoá học.
1.3. Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán. 
2. TRỌNG TÂM:
- Các khái niệm hĩa học cơ bản đã được học trong học kỳ I.
- Cách lập công thức hoá học của hợp chất, biến đổi chất, phản ứng hĩa học, lập phương trình hoá học, định luật bảo tồn khối lượng, tính tốn hĩa học tìm m,n,V.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.
3.2. Học sinh : Ôn các câu hỏi, bài tập.
4. TIẾN TRÌNH : 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp ôn tập
4.3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Ôn tập học kỳ I”
* Hoạt động 2: Ôn lại các khái niệm hoá học cơ bản
- Cho HS thảo luận ơn lại các khái niệm hoá học cơ bản thực hiện theo nhĩm bàn. 5’
+Nguyên tử là gì ? Cấu tạo nguyên tử?
+ Nguyên tố hoá học là gì?
+ Đơn chất là gì?
+ Hợp chất là gì?
+Phản ứng hố học?
+ Phương trình hĩa học?
+ Định luật bảo tồn khối lượng?
 + Định nghĩa mol, khối lượng mol thể tích mol của chất khí?
Các nhĩm báo cáo, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện giải bài tập 
- GV treo bảng phụ bài tập
 BT1: Lập CTHH của hợp chất
 a. Kali với nhóm SO4 
 b. Nhôm vơi nhóm NO3 
 c. Sắt (III) với nhóm OH
 d. Bari với nhóm PO4
Gọi HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa sai.
 BT 2: Tính nhanh hoá trị của N, Fe, S, P trong các công thức sau:
 a.NH3 b. Fe2(SO4)3 
 c. SO3 d. P2O5
 e. FeCl2 f. Fe2O3
Gọi HS trả lời miệng. 
 BT 3: Lập PTHH các phản ứng sau:
 a. Al + Cl2 ----> AlCl3
 b. Fe2O3 + H2 ----> Fe + H2O
 c. P + O2 ----> P2O5
 d. Al(OH)3 ----> Al2O3 + H2O
  HS hoạt động nhóm giải bài tập
- GV theo dõi uốn nắn nhóm yếu.
Gọi HS đọc đề bài, tĩm tắt nêu hướng giải
Gọi cá nhân lên bảng giải. Lớp làm vào tập.
Nhận xét, sửa sai.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức:
* Nêu các bước tính theo PTHH ?
 + Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất.
 + Viết phương trình hoá học. 
 + Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
 + Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích khí ở đktc.
  Một học sinh giải bảng cả lớp giải vào tập 
- GV chấm điểm 5 tập học sinh
  Gọi học sinh có cách giải hay ngắn gọn trình bày
- GV tuyên dương học sinh có cách giải hay, gọn.
- GV: Cho điểm khuyến khích học sinh yếu tích cực hoạt động gia giải bài tập.
 I. Các khái niệm hoá học cơ bản
 1. Nguyên tử
 3. Nguyên tố hoá học
 4. Đơn chất
 5. Hợp chất
 6. Phản ứng hố học
 7. Phương trình hĩa học
 8. Định luật bảo tồn khối lượng
 9. Mol , khối lượng mol, thể tích mol của chất khí
 II. Luyện tập 
 1. Lập Công thức hoá học và PTHH
 Bài tập1: Giải 
 Công thức hoá học của hợp chất là:
 a. K2SO4 c. Fe(OH)3
 b. Al(NO3)3 d. Ba3(PO4)2
 Bài tập 2: Giải
 Hóa trị của N, Fe, S, P, trong các công thức:
 a. N (III) b. Fe (III) 
 c. S (VI) d. P (V)
 e. Fe (II) f. Fe (III)
 Bài tập 3: Giải
 a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 
 b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 c. 4P + 5O2 2P2O5
 d. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
 2. Tính theo ĐLBTKL:
Tính khối lượng đồng sinh ra khi cho 5,6g Fe phản ứng vừa đủ 16g CuSO4 thu được đồng và 15,2g FeSO4? Giải
PTPU: Fe + CuSO4 à Cu + FeSO4
Biểu thức theo ĐLBTKL:
 mFe + mCuSO4 = mCu + mFeSO4
5,6g + 16g = mCu + 15,2g
=> mCu = 5,6 + 16 – 15,2
 MCu = 6,4g
 3. Tính theo CTHH và PTHH 
 Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
 Fe + HCl -----> FeCl2 + H2
 a. Tính khối lượng sắt và axit tham gia phản ứng. Biết rằng thể tích khí hiđro thoát ra là 3,36 lít (đktc)
 b. Tính khối lượng hợp chất được tạo thành?
Giải
 Số mol của khí hiđro
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,15m 0,3mol 0,15mol 0,15mol
 Khối lượng của sắt
 mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
 Khối lượng của HCl
 mHCl = n x M = 0,3 x 36,5 = 10,95 (g)
 Khối lượng của FeCl2 
 = n x M = 0,15 x127 = 19,05 (g)
 * Cách 2: 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
 56g 2. 36,5g 127g 22,4l
 x g? y g z g 3,36l
 a. Khối lượng của sắt
 Khối lượng của HCl
 b. Khối lượng của FeCl2
 z =
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : 
Một loại đồng oxit màu đen cĩ khối lượng 80g, thành phần % về khối lượng Cu là 80%. Cơng thức hĩa học của hợp chất là: 
A. Cu2O B. CuO C. Cu3O4 D. CuO2
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Ơn tập tốt chương trình từ tuần 1 đến tuần 16 để thi học kì I.
5. RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung : 	
- Phương pháp : 	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:: 	

File đính kèm:

  • docT35.doc
Giáo án liên quan