Giáo án Hóa học lớp 8 - Hoàng Văn Chuyên

 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích.

-Biết hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2.Kĩ năng

-Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát .

- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

_Làm việc tập thể.

3.Thái độ

- Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách.Ng.hiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận.

II .CHUẨN BỊ:

1.Sự chuẩn bị GV

_*Dụng cụ.

Giá ống nghiệm (4chiếc). ống hút (4chiếc).

(-ống nghiệm(12 chiếc). Khay nhựa(4 chiếc).

_Kẹp ống nghiệm (4chiếc)

*Hoá chất :dd CuSO4;dd NaOH,dd HCl,Zn.

*Tranh vẽ:ứng dụng của Oxi,Hiđro.

1.Sự chuẩn bị HS

Nghiên cứu nội dung của bài.

III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

1. KTBC

- GV kiểm tra sách vở liên quan đến bộ môn.

- Phân nhóm.

2.Bài mới.

Đvđ:GV giới thiệu về hiện tượng hoá học trong thực tế Tại sao Fe để lâu ngày bị han gỉ? Đá xanh biến thành vôi sống ntn? Tất cả các hiện tượng đó các em sẽ được gt khi học môn hoá học.Vậy hoá học là gì?Hoá học có vai trò ntn trong cuộc sống của chúng ta? Nc bài hôm nay:

Hoạt động 1: Hoá học là gì?

 

doc204 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Hoàng Văn Chuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thửực tớnh: soỏ mol, khoỏi lửụùng mol, khoỏi lửụùng chaỏt , theồ tớch vaứ tổ khoỏi .
- OÂn laùi caựch laọp CTHH dửùa vaứo: hoựa trũ, thaứnh phaàn phaàn traờm theo khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ , tổ khoỏi cuỷa chaỏt khớ .
2. Reứn luyeọn caực kú naờng cụ baỷn veà:
- Laọp CTHH cuỷa hụùp chaỏt.
- Tớnh hoựa trũ cuỷa 1 nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt.
- Sửỷ duùng thaứnh thaùo coõng thửực chuyeồn ủoồi giửừa m , n vaứ V.
- Bieỏt vaọn duùng CTveà tổ khoỏi cuỷa caực chaỏt khớ vaứo giaỷi caực baứi toaựn hoựa hoùc.
- Bieỏt laứm caực baứi toaựn tớnh theo CTHH.
B.Chuaồn bũ:
- OÂn laùi kieỏn thửực, kú naờng theo ủeà cửụng oõn taọp.
C.Hoaùt ủoọng daùy – hoùc : 	
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Hoaùt ủoọng 1: OÂn laùi 1 soỏ khaựi nieọm cụ baỷn (15’)
- Nguyeõn tửỷ laứ gỡ?
- Nguyeõn tửỷ coự caỏu taùo nhử theỏ naứo ?
- Haùt nhaõn nguyeõn tửỷ ủửụùc taùo bụỷi nhửừng haùt naứo?
- Nguyeõn toỏ hoựa hoùc laứ gỡ?
GV : Nhắc lại hoá thị 1 số nguyên tố hoá học ?
HS : Trả lời 
GV : Nêu công thức tính hoá trị ?
GV : Chuẩn kiến thức 
 * GV : Đưa ra một số CTHH của đơn chất và hợp chất ?
HS : Nhận xét . Định nghĩa đơn chất , hợp chất 
GV : Nêu ý nghĩa của công thức hoá học ?
HS : trả lời 
GV : chuẩn kiến thức 
? Lấy ví dụ về đơn chất , hợp chất 
HS : lấy ví dụ 
GV : Nêu định nghĩa về đơn chất , hợp chất 
? Nêu các công thức ?
? Viết các công thức chuyển đổi ?
GV : Nhân xét 
1, Nguyên tử :
-Nguyeõn tửỷ laứ haùt voõ cuứng nhoỷ, trung hoứa veà ủieọn.
-Nguyeõn tửỷ goàm: + Haùt nhaõn ( + )
 + Voỷ taùo bụỷi caực e (- )
-Haùt nhaõn goàm haùt: Proton vaứ Nụtron.
2, Nguyên tố hoá học :
-Nguyeõn toỏ hoựa hoùc laứ nhửừng nguyeõn tửỷ cuứng loaùi coự cuứng soỏ P trong haùt nhaõn.
3, Hoá trị :
AaxBby theo quy tắc : x.a = y.b
4, Công thức hoá học :
AaxBby : 
+, a = b suy ra x = y =1
+, a # b suy ra x = b , y = a 
+, a và b chẵn ( rút gọn ) x = b , y = a
5, Đơn chất , hợp chất :
- Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học 
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên 
 6, Mol và thể tích mol . Các công thức chuyển đổi 
n = m : M ; m = n . M ; M = m : n
V = n . 22,4 ; n = V : 22,4
Hoaùt ủoọng 2: Reứn luyeọn 1 soỏ kú naờng cụ baỷn (20’)
Baứi taọp 1: Laọp CTHH cuỷa caực hụùp chaỏt goàm:
Kali vaứ nhoựm SO4 
Nhoõm vaứ nhoựm NO3
Saột (III) vaứ nhoựm OH.
Magie vaứ Clo.
-Yeõu caàu HS leõn baỷng laứm BT
Baứi taọp 2: Tớnh hoựa trũ cuỷa N, Fe, S, P trong caực CTHH sau:
NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3
Baứi taọp 3: Trong caực coõng thửực sau coõng thửực naứo sai, haừy sửỷa laùi coõng thửực sai:
AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2
Baứi taọp 4: Caõn baống caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng sau:
a. Al + Cl2 4 AlCl3 
b. Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O
a. P + O2 4 P2O5 
a. Al(OH)3 4 Al2O3 + H2O
-Trao ủoồi vaứ laứm baứi taọp 1:
CTHH cuỷa hụùp chaỏt caàn laọp laứ:
a. K2SO4 b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3 d. MgCl2 
Baứi taọp 2:
Coõng thửực sai
Sửỷa laùi
AlCl
NaCl2
Ca(CO3)2
AlCl3
NaCl
CaCO3
Baứi taọp 4:
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
a. 4P + 5O2 2P2O5 
a. 2Al(OH)3 g Al2O3 + 3H2O
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp giaỷi baứi toaựn tớnh theo CTHH vaứ PTHH (10’)
Baứi taọp 5: Haừy tỡm CTHH cuỷa hụùp chaỏt X coự thaứnh phaàn caực nguyeõn toỏ nhử sau: 80%Cu vaứ 20%O. 
Baứi taọp 6:Cho sụ ủoà phaỷn ửựng 
Fe + HCl 4 FeCl2 + H2 
a.Haừy tớnh khoỏi lửụùng Fe vaứ axit phaỷn ửựng, bieỏt raống theồ tớch khớ H2 thoaựt ra ụỷ ủktc laứ 3,36l.
b.Tớnh khoỏi lửụùng FeCl2 taùo thaứnh.
Baứi taọp 5: giaỷ sửỷ X laứ: CuxOy
Ta coự tổ leọ:
Vaọy X laứ CuO.
Baứi taọp 6:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
a. Theo PTHH, ta coự:
gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta coự: 
g
D.Hửụựng daón HS hoùc taọp ụỷ nhaứ : 
-OÂn taọp thi HKI.
-Laứm laùi baứi taọp caõn baống phửụng trỡnh hoựa hoùc.
E. Ruựt kinh nghieọm :
Tiết 33 : Kiểm tra học kỳ I
Duyệt T34-36
Ngày soạn:12/12/08.
Ngày giảng: 29/12 Tiết 34 :
 Tính theo phương trình hoá học
A/Mục tiêu
1. Kiến thức
-Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích ,lượng chất ) của những chất tham gia hoặc sản phẩm 
2. Kĩ năng
-HS tiếp tục được rèn kĩ năng lập PTPUHH và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích khí và lượng chất
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
B/Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ bài tập
2. HS : ôn lại bài lập PTHH
C/Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức :1’
2. Kiểm tra bài cũ:8’
HS1 : Haừy tớnh thaứnh phaàn phaàn traờm theo khoỏi caực nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt Na2O 
HS 2 : Trong hai loaùi quaởng saột laứ pirit FeS2 vaứ Fe2O3, quaởng saột naứo nhieàu kim loaùi Fe hụn ? 
HS1 : %
 %O = 15%
HS2 : FeS2 %Fe = 70%
 Fe2O3 %Fe = 46,7% 
- Quaởng Fe2O3 co nhieàu Kl Fe 
- Cho HS cả lớp làm bài tập sau:
Hoàn thành các PTHH sau:
a, Al + HCl ->AlCl3 + H2
b, Fe + O2 -> Fe3O4
Cho biết tỉ lệ chất tham gia và sản phẩm tạo thành?
- GV gọi HS 3 lên bảng làm BT, và chấm bài của một số HS
	3 . Bài mới :
-Đvđ : Khi ủieàu cheỏ moọt chaỏt hoựa hoùc naứo ủoự trong phoứng thớ nghieọm hoaởc trong coõng nghieọp thỡ cụ sụỷ ủeồ saỷn xuaỏt ủửụùc ủoự chớnh laứ dửùa vaứo PTHH . Dửùa vaứo PTHH ngửụứi ta coự theồ tỡm ủửụùc khoỏi lửụùng chaỏt tham gia ủeồ ủieàu cheỏ moọt khoỏi lửụùng saỷn phaồm nhaỏt ủũnh hoaởc ngửụùc laùi vụựi 1 khoỏi lửụùng chaỏt tham gia nhaỏt ủũnh seừ bieỏt ủieàu cheỏ ủửụùc 1 khoỏi lửụùng saỷn phaồm laứ bao nhieõu 
Hoaùt ủoọng 3 : Tớnh khoỏi lửụùng chaỏt tham gia vaứ saỷn phaồm (20’)
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đưa đề bài VD 1:
VD1:Đốt cháyhoàn toàn 1,3 g bột kẽm trong oxi,người ta thu được kẽm oxit(ZnO)
a,Lập PTHH trên
b,Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành
 - GV tổng kết hướng giải của bài toán tính theo PT để HS ghi vào vở
-1HS lên bảng làm , GV chấm vở của một số HS
?Yêu cầu HS đọc kĩ lại các bước giải bài toán và xem lại VD1 để chuẩn bị làm VD2
- GV đưa VD2 :
VD2: Để đốt cháy hoàn toàn 3 g bột nhôm,cần dùng hết 19,2 g oxi,phản ứng kết thúc thu được b g nhôm 
 oxit(Al2O3)
a,Lập PTPƯ hoá học nói trên
b,Tính các giá trị a,b
? khi đọc VD 2 em thấy có điều gì khác với VD1
-Yêu cầu HS cả lớp làm VD2 vào vở(khoảng 5 phút)
-Gọi 3 HS lên bảng chữa để so sánh kết quả và cách làm,đồng thời chấm vở của một số HS
-Gợi ý cho HS yếu kém
+Tính số mol của chất mà đầu bài cho
+Lập PTPƯ
+Theo PT cho biết tỉ lệ số mol của chất tham gia và sản phẩm tạo thành
+Tính khối lượng của nhôm và nhôm oxit
? Ngoài cách làm trên còn có cách làm nào khác 
-1 HS lên bảng giới thiệu cách làm khác(dựa theo định luật bảo toàn khối lượng
- Các bước tiến hành:
1/Đổi số liệu đầu bài(tính số mol của chất mà đầu bài đã cho)
2/Lập PTHH
3/dựa vào số mol của chất đã biết tính theo số mol của chất chưa biết (theo PT)
4/Tính ra khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu của đề bài
VD1: HS suy nghĩ và nêu hướng làm, -HS cả lớp làm VD 1 vào vở
1/Tính số mol của kẽm pư 
2/Lập PTHH
3/Theo PTHH
4/Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành
1, Đổi số liệu
nO2=19,2:32=0,6 mol
2, Lập PTHH
4Al + 3 O2 =2 Al2O3
 4mol 3 mol 2 mol
3, Theo PT
 n Al = = = 0,8 mol
n Al2O3 = 0,5 . n Al= 0,8:2 = 0,4 mol
4,Tính khối lượng của các chất
a = mAl = nAl xMAl = 0,8 x27 = 21,6 g
b = mAl2O3 = 0,4 x102 = 40,8 g
- HS: dựa theo định luật bảo toàn khối lượng
I/Tính khối lượng chất th.gia và s.phẩm tạo thành VD1:
1/Tính số mol của kẽm pư
n Zn = 13:65 = 0,2 mol
2/Lập PTHH
2Zn + O2-> 2 ZnO
3/Theo PTHH
n ZnO = n Zn = 0,2 mol
4/Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành
m ZnO= n ZnO x M ZnO= 0,2 x81 = 16,2 g
VD2:
Tóm tắt:
Nhôm + oxi t0 Nhôm oxit
 a =?g 19,2g b =?g
Giải:
- nO2 = mO2: MO2 = 19,2 : 32 = 0,6 (mol)
- PTHH:
4Al + 3O2 t0 2Al2O3
4mol 3mol 2mol
- Theo phương trình:
nAl = (nO2. 4) : 3 = (0,6 .4) : 3 = 0,8 (mol)
nAl2O3 = 0,5nAl = 0,8:2 = 0,4 (mol)
- Tính khối lượng các chất:
a= mAl = nAl.MAl = 0,8.27 = 21,6(g)
b = mAl2O3 =nAl2O3.MAl2O3 = 0,4.102 = 40,8 (g)
 Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp (13’) 
-GV đưa bài tập số 1 lên bảng
BT1:Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat,theo sơ đồ pư
KClO3 ->KCl + O2
a, Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 g oxi
b,Tính khối lượng KCl được tạo thành(bằng 2 cách)
-HS thảo luận nhóm (2 bàn /nhóm),làm ra bảng phụ
-GV đưa đáp án chuẩn, HS ở 2 nhóm gần nhau đổi chéo kết quả cho nhau và chấm điểm
-GV đưa bài tập số 2:
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g một kim loại R hóa trị II trong oxi dư,người ta thu
 được 8 g oxit(RO)
a,Viết PTPU
b,Tính khối lượng oxi đã PƯ
c,Xác định tên và kí hiệu của kim loại R
-GV chữa bài làm của một nhóm và cho HS cả lớp nhận xét
-GV nhận xét và bổ sung nếu cần
-HS thảo luận nhóm để tìm hướng giải giải toán và ghi ra giấy nháp:
nO2=mO2:MO2= 9,6:32 = 0,3(mol)
2KClO3 t0 2KCl + 3O2
nKClO3= (nO2.2):3 = (0,3.2):3 = 0,2 (mol)
nKCl = nKClO3=0,3 (mol)
a. mKClO3=0,2.122,5 =24,5 (g)
b. Cách 1:
mKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g)
Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mKCl=mKClO3 - mO2= 24,5-9,6 =14,9 (g)
vd2: 
2R +O2 -> 2 RO
-Theo định luật bảo toàn khối lượng
mO2 = mRO- mR = 8-4,8 = 3,2g
->nO2 = 3,2:32 = 0,1 mol
-Theo PTPƯ
nR= nO2x2 = 0,1 x2 = 0,2 mol
-Tính khối lượng mol của R:
MR=4,8:0,2=24 g
II/Luyện tập 
BT1:
mO2 = 9,6 g
mKClO3 = ?
mKCl =?
nO2=9,6:32 = 0,3 mol
2 KClO3 ->2KCl + 3O2
nKClO3 = (0,3 x2):3 = 0,2 mol
nKCl = nKClO3 = 0,2 mol
a,Khối lượng của KClO3 cần dùng là :
mKClO3=0,2 x122,5 =24,5 g
b,Khối lượng của KCl tạo thành là:
mKCl = 0,2 x74,5 =14,9 g
BT2:
2R +O2 -> 2 RO
-Theo định luật bảo toàn khối lượng
mO2 = mRO- mR = 8- 4,8 = 3,2g
->nO2 = 3,2:32 = 0,1 mol
-Theo PTPU
nR= nO2x2 = 0,1 x2 = 0,2 mol
-Tính khối lượng mol của R:
MR = 4,8:0,2=24 g
->Vậy R là Magie(Mg)
4. Củng cố :3’
Chọn đáp án đúng:
3.1: Muốn có 5 tấn vôi sống thì phải nung bao nhiêu tấn đá vôi?
 a. 9,828 tấn b. 8,928 tấn c. 8,298 tấn d. 8,829 tấn
3.2 Người ta điều chế 24 gam Cu

File đính kèm:

  • docHoa 8 3 cot Ha Giang.doc
Giáo án liên quan