Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Cao Thị Hiên - Trường THCS Huyền Sơn

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị.

- Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp.

- Biết quy tắc về hoá trị và biểu thức.

- Áp dụng quy tắc hoá trị để tính được hoá trị của một nguyên tố (Hoặc một nhóm nguyên tử).

B. CHUẨN BỊ:

- Bảng nhóm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất.

- Bài tập 2, 3.

III. Bài mới:

 

doc63 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Cao Thị Hiên - Trường THCS Huyền Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với khí B.
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ.
VD1: Khí Oxi nặng hay nhẹ hơn khí Hiđrô bao nhiêu lần?
GV: Treo tranh vẽ cách thu khí O2, H2 và học sinh giải thích cách thu.
VD2: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
GV: Yêu cầu học sinh điền vào ô trống bảng sau:
GV: Chấm điểm cho một số nhóm.
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.
Từ công thức: .
Nếu B là không khí:
Ta có: .
MKK=29(g). (MKK=.
(Trong không khí , ).
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của người và động vật, khí này nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Tương tự hỏi khí amôniac?
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Khí A có công thức dạng chung là RO2. Biết Hãy xác định công thức của khí A.
Xác định MA.
Xác định MR.
Tra bảng 42 ị Các em xác định MR.
GV: Chốt lại.
Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:
Trong đó: là tỉ khối của khí A so với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
VD1: 
Khí Oxi nặng hơn khí hiđrô 16 lần
VD2: 
Bài tập:
MA
64
32
28
14
16
8
Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí:
Mkhông khí = 28.0,8 + 32.0,2 ằ 29 (g).
 ị 
VD: .
Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
Bài tập:
MR=46 – 32 = 14 (g).
ị R là Nitơ (N).
Công thức của A là NO2.
Củng cố:
GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm.
HS làm bài tập 1.
Hướng dẫn:
GV: Hướng dẫn học sinh về làm bài tập 2, 3.
HS ôn lại các kiến thức đã học.
Đọc phần “Em có biết”.
HS giải thích vì sao CO2 thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu.
Tiết 30:
Ngày soạn : ../../..........
Ngày giảng: ../../..........
tính theo công thức hoá học
Mục tiêu:
Từ công thức hoá học học sinh biết cách xác định thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố.
Từ thành phần % vận dụng làm một số bài tập.
Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy học:
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tập 2, 3.
Bài mới:
GV: Treo bảng phụ bài tập:
VD1: Xác định các thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3.
GV: Hướng dẫn học sinh các bước làm bài tập.
GV: Chiếu các bước làm lên màn hình và cho học sinh áp dụng:
Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất.
Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
Bước 3: Từ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố, xác định khối lượng của mỗi nguyên tố, tính thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố.
GV: Đưa bảng phụ bài tập 2:
VD2: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3.
Gọi 1 HS lên bảng chữa, GV nhận xét.
VD3: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đưa ra cách làm.
GV: Sau khi học sinh lên làm GV hỏi còn có cách nào khác không (GV có thể cho học sinh lên bảng làm cách khác).
VD4: Tính khối hợp chất Na2SO4 có chứa 2, 3 gam Natri.
Bài tập ở VD4 khác VD3 ở chỗ nào.
GV: Gọi từng học sinh lên làm từng bước.
GV: Uốn nắn, sửa sai.
GV: Các em còn có cách giải nào khác.
Biết công thức hoá học của hợp chất, hãy xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất:
VD1:
Trong 1 mol KNO3 có: 1 mol nguyên tử K
1 mol nguyên tử N
3 mol nguyên tử O
VD2:
.
Trong 1 mol Fe2O3 có:
2 mol nguyên tử Fe.
3 mol nguyên tử O.
VD3:
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 g Al2O3 là:
VD4:
Trong 142 g Na2SO4 có 46 g Na.
Vậy x g Na2SO4 có 2,3 g Na.
ị x = Na2SO4
Củng cố:
GV: Chốt lại kiến thức.
Hướng dẫn:
Học sinh về làm bài tập 1.
Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Tiết 31:
Ngày soạn : ../../..........
Ngày giảng: ../../..........
tính theo công thức hoá học
Mục tiêu:
Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, học sinh biết cách xác định công thức hoá học của hợp chất.
Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy học:
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất CuO (80% Cu, 20% O).
HS2: Câu hỏi tương tự CO(NH2)2: Đáp số: %C = 20%. %O = 26,7%. %H = 6,6%. %N = 46,7%.
Bài mới:
VD1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O.Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất (Biết khối lượng mol là 160).
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm theo các gợi ý mà giáo viên đưa lên màn hình:
Giả sử công thức của hợp chất là CuxSyOz.
Muốn xác định được công thức hoá học của hợp chất ta phải xác định được x, y, z.
Vậy để xác định x, y, z bằng cách nào?
Em hãy nêu các bước làm.
GV: Gọi học sinh lên bảng làm từng bước.
GV: Chốt lại kiến thức.
VD2: Hợp chất có các thành phần nguyên tố là: 28,57% Mg, 14,2% C, còn lại là Oxi, biết khối lượng mol của hợp chất A là 84. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A.
GV: Gọi các học sinh làm lần lượt từng phần.
HS: Nhận xét.
GV: Chốt lại.
VD3: Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là 80% C, 20% H.Biết tỉ khối của khí A so với Hiđrô là 15. Xác định công thức hoá học của khí A.
Bài này khác VD1, VD2 ở điểm nào? (Bài này chưa biết MA).
Công thức tính MA.
GV: Lưu ý cho học sinh: Đối với các hợp chất hữu cơ thì công thức đúng của hợp chất thường không trùng với công thức đơn giản nhất.
Xác định công thức hoá học của các hợp chất khi biết thành phần của các nguyên tố:
Các bước giải:
Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong một mol chất.
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất ị x, y, z.
VD1:
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất CuxSyOz là:
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất là:
ị Vậy công thức hoá học của hợp chất là: CuSO4.
VD2:
Giả sử công thức hoá học của hợp chất là: MgxCyOz (x, y, z nguyên, dương).
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất A là:
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất A là:
Vậy công thức hoá học của hợp chất A là: MgCO3.
VD3:
Gọi công thức của hợp chất A là: CxHy (x, y nguyên dương).
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất A là:
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất A là:
Vậy công thức hoá học của hợp chất A là: C2H6.
Củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khi làm bài dạng này (ghi nhớ 2).
HS: làm một số bài trắc nghiệm:
Bài tập 1: nguyên tử khối của kim loại chì là 207, và muối clorua của nó chứa 25,54% nguyên tố Clo. Công thức đơn giản của muối chì:
	a. PbCl4 	b. PbCl2 	c. PbCl 	d. Tất cả đều sai
Bài tập 2: Hai nguyên tử M kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxít (M2O). Trong phân tử nguyên tử Oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi công thức hoá học đơn giản của oxit là công thức nào sau đây:
	a. K2O 	b. Cu2O 	c. Na2O 	d. Ag2O
Học sinh nêu cách làm.
Hướng dẫn:
Học bài và làm bài tập 21.3, 21.5, 21.6 (SGK).
Ôn lại phần lập phương trình phản ứng hoá học.
Tiết 32:
Ngày soạn : ../../..........
Ngày giảng: ../../..........
tính theo phương trình hoá học
Mục tiêu:
Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lượng (Thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
Học sinh tiếp tục được rèn kỹ năng lập phương trình phản ứng hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ.
HS: Ôn lại bài “Lập phương trình hoá học”.
Các hoạt động dạy học:
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng làm bài tập 4, 5.
Bài mới:
GV: Yêu cầu học sinh đọc VD1 (SGK – Trang 72).
GV: Treo bảng phụ các bước tiến hành. HS cả lớp làm VD.
GV: Gọi học sinh làm từng bước, các em khác nhận xét bổ xung.
GV: Gọi học sinh nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m (khối lượng) và n (Lượng chất). .
GV: Gọi học sinh tính khối lượng mol của CaO.
GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ các bước giải toán và xem lại VD1 để làm VD2:
VD2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm cần dùng hết 19,2 gam Oxi, phản ứng kết thúc thu được b gam nhôm Oxít (Al2O3).
Lập phương trình phản ứng hoá học trên.
Tính các giá trị a, b.
GV: Gọi 1 em học sinh lên bảng làm, các em ở dưới nhận xét bổ xung.
GV: Các em còn có cách giải nào khác (Cách 2: Theo ĐLBTKL).
GV: Giáo viên chốt lại các bước giải dạng này.
Tính khối lượng các chất tham gia và các chất tạo thành:
Các bước tiến hành:
Đổi số liệu đầu bài (m → n (mol)).
Lập phương trình hoá học.
Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết.
Tính ra khối lượng (Hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài.
VD1:
Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
Tìm số mol CaO thu được sau khi nung.
Theo phương trình hoá học ta có:
1 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol CaO.
Vậy 0,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ thu được 0,5 mol CaO.
Tìm khối lượng vôi sống CaO thu được: mCaO= 0,5.56 = 28 (g) CaO.
VD2:
Đổi số liệu:
lập phương trình:
4Al + 3O2 2Al2O3.
4 mol 3 mol 2 mol
Theo phương trình:
Tính khối lượng của các chất:
Củng cố:
GV: Treo bảng phụ có bài tập.
Bài 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng:
KClO3 KCl + O2
Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi.
Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng 2 cách).
GV: Gọi học sinh phân tích và tóm tắt đầu bài:
Đề bài đã cho dữ kiện nào? Em hãy tóm tắt đầu bài.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm, các em khác nhận xét bổ sung.
Đáp số: a. .
b. .
Cách 2: Theo địng luật bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn:
Học sinh về làm bài tập 1(b), 3(a, b).
Tiết 33:
Ngày soạn : ../../..........
Ngày giảng: ../../..........
tính theo phương trình hoá học
Mục tiêu:
Học sinh biết cách tính (ở đktc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong phương trình phản ứng.
Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy học:
Tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các bước tính toán theo phương trình hoá học.
HS2: Làm bài tập 1b.
Bài mới:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức chuyển đổi giữa n, Vkhí (ở đktc và ở điều kiện thường).
Vkhí đktc = n.22,4.
Vkhí đk thư

File đính kèm:

  • dochoa 8(17).doc