Giáo án Hóa học lớp 8

A.Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng bổ ích.

 - Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống .

 - Bước đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trước hết là phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện tư duy sáng tạo.

B.Chuẩn bị:

* Gv: - Dụng cụ : ống nghiệm, công tơ hút, kẹp gỗ, một số hình ảnh về vai trò của hoá chất trong đời sống.

 - Hoá chất:Dung dịch NaOH, CuSO4, Ca(OH)2, HCl, đinh sắt.

C.Hoạt động dạy và học:

I.Ổn định:

II.Bài cũ:

III.Bài mới:

 * Đặt vấn đề: Hoá học là gì? Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống và phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá học .

 *Triển khai bài:

 

doc134 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS thảo luận và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
* Bài tập 1: 
a. 
 4P + 5O2 đ 2P2O5 
 4mol 5mol 2mol
 0,1mol x y 
b. 
2. Luyện tập: 
* Bài tập 2: 
a. 
b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 IV. Củng cố: - GV nêu cách làm bài tập.
 - HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.
 V. Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 4, 5 (Sgk).
Tuần 17
Tiết 34
Bài luyện tập 4
Ngày soạn: 09/12/2010
Ngày dạy: 17/12/2010
A.Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n, m và V. 
 - Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
 - Biết cách giải bài tập hoá học.
B.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ.
C.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II. Bài cũ: Kết hợp
 III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động1:
- GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
2.Hoạt động 2:
* Bài tập 4 (76).
 Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học.
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
3.Hoạt động 3:
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học. 
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
4.Hoạt động 4: 
 *Bài tập 4(sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
1.Kiến thức cần nhớ: 
 (mol) ; m = n. M (g)
 Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
 S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
2.Luyện tập:
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
* Bài tập 5: 
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
 đ Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4: 
 CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình: 
b. 
IV. Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
V. Dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Bài tập: 1, 2, 5 (Sgk- 79)
Tuần 19
Tiết 35
Ôn tập học kì I
Ngày soạn: 23/12/2010
Ngày dạy: 30/12/2010
A.Mục tiêu:
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
-Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học.
B.Phương pháp:
 -Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, hệ thóng hoá.
C.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ.
D.Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định:
 2.Bài cũ: Kết hợp
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)C.
2.Hoạt động 2: -GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
3.Hoạt động 3: 
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
1.Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2.Lập công thức hoá học- Hoá trị:
 I II III I
 K2SO4 Al(NO3)3 
 ? ? ? ?
 Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Giải toán hoá học:
 a. 
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
 1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
b.Khối lượng của hợp chất FeCl2:
4.Củng cố: 
-HS nêu lạ các kiến thức cơ bản.
-Cách giải các bài tập.
5.Dặn dò:
-Học bài.
-Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyệ tập- Ôn tập).
-Chuẩn bị giấy kiểm tra.
Đấ̀ KIấ̉M TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2010 - 2011
MễN: HÓA HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Cõu 1: (2,5đ) 
 a. Hãy phát biờ̉u định luọ̃t bảo toàn khụ́i lượng ?
 b. Cho sơ đụ̀ phản ứng hóa học: A + B → C + D . Hãy viờ́t cụng thức vờ̀ khụ́i lượng theo định luọ̃t bảo toàn khụ́i lượng.
Cõu 2: (2,5đ)
 a. Hãy cõn bằng các phản ứng hóa học theo sơ đụ̀ sau:
 1) Na + O2 -----> Na2O
 2) Fe(OH)3 ----t0--> Fe2O3 + H2O
 3) Al + H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + H2
 b. Hãy tính khụ́i lượng của 0,2 mol NaCl ?
 c. Tính thờ̉ tích của 1,25 mol khí CO2(dktc)?
Cõu 3: (2,5đ)
 	Hợp chṍt B có khụ́i lượng mol là 106g. Thành phõ̀n các nguyờn tụ́ 43,4% Na; 11,3%C và 45,3% O. Hãy tìm cụng thức hóa học của B?
Cõu 4: (2,5đ) 
	Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt(Fe) bằng dung dịch axit clohiđric(HCl) thu được sắt(II) clorua(FeCl2) và khí hidro(H2)
 a) Hãy lọ̃p phương trình hóa học xảy ra?
 b) Tính khụ́i lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng?
 c) Tính thờ̉ tích khí hidro(ở đktc) tạo thành sau phản ứng?
Fe = 56; Na = 23; Cl = 35,5
HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIấ̉M TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2010 - 2011 
MễN: HÓA HỌC LỚP 8
CÂU
Nệ̃I DUNG TRẢ LỜI
ĐIấ̉M
Cõu 1: (2,5đ) 
a/ Trong mụ̣t phản ứng hóa học, tụ̉ng khụ́i lượng của các chṍt sản phõ̉m bằng tụ̉ng khụ́i lượng của các chṍt tham gia phản ứng.
b/ Ta cóphản ứng hóa học: A +B → C+ D 
 Theo ĐLBTKL: mA + mB= mC +mD 
1,5 
1 
Cõu 2: (2,5đ)	
a/ 1) 4Na +O2 → 2Na2O 
 2) 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O 	 3) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2 b/ mNaCl = n.M = 0,2.58,5 =11,7(g ) c/ VCO2 = n.22,4 = 1,25.22,4= 28(l) 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Cõu 3: (2,5đ) 
MB=106g
 Ta có: mNa = =46(g) ; nNa= = 2(mol) 
 mC = =12(g) ; nC= = 1(mol) 
 mO = 106 – (46+12) = 48(g) ; nO = = 3(mol)
Vọ̃y trong mụ̣t mol phõn tử B có: 2 nguyờn tử Na, 1 nguyờn tử C, 3 nguyờn tử O 
Cụng thức hóa học của B: Na2CO3.
0,5 
0,5 
0,5 
0,5
0,5
Cõu 4: (2,5đ)
 Ta có: nFe===0,1(mol) 
 a. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo phản ứng: 1mol 2mol 1mol 1mol 
 Theo đờ̀: 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
 b. mFeCl2 = nFeCl2.MFeCl2 = 0,1.127 = 12,7(g) 
 c. VH2 = nH2.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24(l) 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
- Ghi chú:
	- Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn chấm điểm tương đương
	- Phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2 số điểm của phương trình đó. 
Tuần 21
Tiết 37
 Tính chất của oxi (Tiết 1)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A.Mục tiêu:
1.Kieỏn thửực:
Hoùc sinh bieỏt:
 -ễÛ ủieàu kieọn bỡnh thửụứng ( veà nhieọt ủoọ vaứ aựp suaỏt ) oxi laứ chaỏt khớ khoõng maứu, khoõng muứi, ớt tan trong nửụực, naởng hụn khoõng khớ.
 -Khớ oxi laứ ủụn chaỏt raỏt hoaùt ủoọng, deó daứng tham gia phaỷn ửựng vụựi nhieàu phi kim, kim loaùi vaứ hụùp chaỏt khaực. Trong caực hụùp chaỏt hoựa hoùc, nguyeõn toỏ oxi coự hoựa trũ II.
2.Kú naờng:
Reứn cho hoùc sinh:
 -Kú naờng vieỏt phửụng trỡnh hoựa hoùc cuỷa oxi vụựi S, P , Fe, CH4.
 -Kú naờng nhaọn bieỏt ủửụùc khớ oxi, bieỏt caựch sửỷ duùng ủeứn coàn vaứ caựch ủoỏt moọt soỏ chaỏt trong oxi.
B. Chuẩn bị: - GV: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm.
 + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S.
 -HS : ôn lại điều kiện để xảy ra PƯ ,dấu hiệu xảy ra PƯ,cách viết PTHH
C.Tiến trình lên lớp:
1Tổ chức 
2 Bài cũ: kết hợp trong khi học bài mới
3 Bài mới: Đặt vấn đề: ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí 
oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK).
- GV cung cấp thêm thông tin về oxi.
:
- GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước.
- Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí.
- GV bổ sung.
-y/c HS nghiên cứu thông tin cho biết dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành 
* GV làm thí nghiệm: Đưa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
? So sánh các hiện tượng S cháy trong không khí và trong oxi.
- GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2
 ( còn gọi là khí Sunfurơ).
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
* GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.
? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi.
- GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước.
- Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
- KHHH: O.
- CTHH : O2.
- NTK : 16.
- PTK : 32.
I. Tính chất vật lí:
- Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -183 độ C.
II. Tính chất hoá học:
 1. Tác dụng với phi kim: 
a. Với lưu huỳnh:
- PTHH:
 S + O2 SO2 
 (r) (k) (k) 
 (Lưu huỳnh đioxit)
b. Với photpho:
- PTHH:
 4P + 5O2 2P2O5 
 (r) (k) (r) 
 (Điphotpho pentaoxit)
4 Củng cố 
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
* Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
 a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
 A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư.
 C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.
 b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
 A. 15,4g. B. 16g. 
 C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.
 * Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:
 A. 6,5g. B. 6,8g.
 C. 7g. D. 6,4g.
 5 .Hướng dẫn
* Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
 - Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84)
- Mỗi nhóm chuẩn bị một đoạn dây panh xe đạp cuộn lò so như SGK
đầu dây có buộc một mẩu than củi
- ôn lại cách viết công thức hoá học đúng 
ôn lại dấu hiệu xảy ra PƯHH
Tuần 21
Tiết 38
 Tính chất của oxi (Tiết 2)
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A.Mục t

File đính kèm:

  • docGIAO AN H - 8(2010-2011).doc
Giáo án liên quan