Giáo án Hóa học 9 - Tuần 20 - Tiết 37: Axit Cacbonic Và Muối Cacbonat

A. MỤC TIÊU

 - HS biết axit cacbonic là 1 axit yếu, không bền, muối cacbonat có tính chất chung của muối, dễ bị nhiệt phân tích, ứng dụng của muối cacbonat, chu trình của cacbon trong tự nhiên.

 - Biết quan sát các hiện tượng thí nghiệm, suy ra tính chất.

 - Tổ chức cho HS hoạt động tích cực qua thực hiện các thí nghiệm có tính nghiên cứu hoặc hướng dẫn HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức một cách tích cực.

B. CHUẨN BỊ

 TN1: 2 ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 riêng biệt

 2 ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch HCl/ ống

 TN2: 1 ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3 ; 1 ống đựng dung dịch Ca(OH)2

 TN3: 1 ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3 ; 1 ống đựng dung dịch CaCl2

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 20 - Tiết 37: Axit Cacbonic Và Muối Cacbonat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	 Ngày soạn:29.12.10
Tiết 37	 Ngày dạy:05.01.11
axit cacbonic và muối cacbonat
a. mục tiêu
 - HS biết axit cacbonic là 1 axit yếu, không bền, muối cacbonat có tính chất chung của muối, dễ bị nhiệt phân tích, ứng dụng của muối cacbonat, chu trình của cacbon trong tự nhiên.
 - Biết quan sát các hiện tượng thí nghiệm, suy ra tính chất.
 - Tổ chức cho HS hoạt động tích cực qua thực hiện các thí nghiệm có tính nghiên cứu hoặc hướng dẫn HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức một cách tích cực.
b. chuẩn bị
	 TN1: 2 ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 riêng biệt
	2 ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch HCl/ ống
	TN2: 1 ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3 ; 1 ống đựng dung dịch Ca(OH)2
	TN3: 1 ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3 ; 1 ống đựng dung dịch CaCl2
c. hoạt động dạy học
I. Kiểm tra – Khởi động
	Chúng ta đã biết tính chất hoá học của axit , muối và tính chất hoá học của CO2.Hôm nay ta sẽ nghiên cứu tính chất của H2CO3 và muối cacbonat
II. Bài mới
Hoạt động 1: I. Axit cacbonic
Yêu cấu HS nhắc lại tính chất của axit cacbonic về tính chất vật lí và tính chất hoá học đã học
Cho HS nghiên cứu Sgk và nhắc lại
1.Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí
HS nghiên cứu trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của axit cacbonic đã học vàtheo Sgk 
2. Tính chất hoá học
HS: H2CO3 là 1 axit yếu , không bền
Hoạt động 2: II. Muối cacbonat
Cho HS nghiên cứu Sgk
Cho HS nghiên cứu tính tan của muối cacbonat
TN: -NaHCO3 + HCl
 - Na2CO3 + HCl
 Yêu cầu HS nêu hiện tượng xảy ra và viết pthh
 - Từ đó nhận xét hiện tượng ?
TN: K2CO3 + Ca(OH)2
 - Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng?
- Rút ra nhận xét về tính chất này?
Cho HS đọc Sgk
 - Muối Axit + dd kiềm sản phẩm là gì?
Lấy VD minh hoạ? 
TN: Na2CO3 + CaCl2
Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích? Viết phương trình hoá học xảy ra? Nhận xét?
TN: Nung NaHCO3 ( như Sgk)
 Nêu hiện tượng và giải thích?
 * Chú ý cho HS: Muối trung hoà của kim loại kiềm không bị phân huỷ
Cho HS ngiên cứu Sgk phần ứng dụng
1.Phân loại
HS nghiên cứu Sgk
2. Tính chất
a/ Tính tan HS nghiên cứu Sgk
b/ Tính chất hoá học
- Tác dụng với axit
 HS: Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống ngiệm
Pthh: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
 Na2CO3 + 2HCl NaCl + CO2 + H2O
HS nhận xét: 
Muối cacbonat + ddmuối khí CO2
- Tác dụng với dung dịch bazơ
 HS: dd Ca(OH)2 bị vẩn đục
Pthh: K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
HS nhận xét: 
Muốicacbonat+ dd bazơ bazơ mới + muối cacbonat
* Muối axit + dd kiềm
HS nghiên cứu Sgk
 HS: Muối Axit + dd kiềm muối trung hoà + nước
VD: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
 - Tác dụng với dung dịch muối
 HS: Có kết tủa trắng tạo thành
Pthh: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
Kết luận: 
 - Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
HS nêu hiện tượng và viết pthh:
 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
 HS: Nhiều muối cacbonat CO2
3. ứng dụng
HS nghiên cứu Sgk
Hoạt động 3: III. Chu trình hoạt động của cacbon trong tự nhiên
Cho HS nghiên cứu sơ đồ trong Sgk về chu trình hoạt động của cacbon
HS nghiên cứu Sgk
III. Củng cố – Luyện tập
Nhắc lại những kiến thức đã học trong bài?
Đọc phần ‘’ Em có biết “ tr91 – Sgk
Làm bài tập 4 ; 5 tr 91 – Sgk
IV. Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc kiến thức đã học về axit cacbonic và muối cacbonat
Làm bài tập 1 ; 2 ; 3 tr91 – Sgk
*************************************
Tuần 20	 Ngày soạn:29.12.10
Tiết 38	 Ngày dạy:07.01.11
Silic. công nghiệp silicat
A. mục tiêu
 - Biết silic có nhiều trong tự nhiên, dạng tồn tại chính là SiO2 (cát trắng, cao lanh...) Silic là một phi kim hoạt động hóa học yếu.
 - Biết sơ bộ về công nghiệp silicat, sản xuất gốm, sứ, xi măng, thủy tinh
 - Biết liên hệ với những kiến thức trong thực tế sản xuất, đời sống.
 b. chuẩn bị
	Mẫu vật về đồ gốm, sứ , thuỷ tinh , ximăng
c. hoạt động dạy học
I. Kiểm tra
	HS1: Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat và cho VD minh hoạ?
	HS2: Chữa bài tập 5 tr 91 – Sgk
	 Thể tích CO2 tạo thành: 20. 22,4 = 448l
	GV gọi HS khác nhận xét , đánh giá
II. Bài mới
Hoạt động 1: I. Silic
Cho HS đọc nghiên cứu Sgk và thảo luận để rút ra nhận xét về trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của silic 
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
HS hoạt động nhóm 
1. Trạng thái thiên nhiên 
2. Tính chất
- Tính chất vật lí (Sgk)
- Tính chất hóa học
Si là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn C, Cl2 : Si +O2 SiO2
Hoạt động 2: II. Silic điôxit
-Si là 1 phi kim yếu vậy SiO2 có tính chất gì?
 Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk 
* Lưu ý cho HS : SiO2 không tác dụng với nước
HS nghiên cứu Sgk
SiO2 là 1 oxit axit có tính chất của oxit axit : SiO2 +2 NaOH Na2SiO3 + H2O
 SiO2 + CaO CaSiO3
Hoạt động 3: III. Sơ lược về công nghiệp silicat
Sx gốm sứ(gạch, ngói, sành ,sứ)
Sx ximăng(t/p: CaSiO3; Ca(AlO2)2)
Sx thuỷ tinh(t/p: cát thạch anh; CaCO3; Na2CO3.)
a/ Nguyên liệu
Đát sét, thạch anh, fen pat.
Đát sét, đá vôi , cát
Cát trắng, đá vôi, xôđa
b/ Các công đoạn chính
-Nhào đất sét với H2O
 dẻo tạo hình , sấy khô thành đồ vật
- Nung đồ vật trong lò 
-Nghiền nhỏ h2 : CaCO3 +đất sét, cát , nước bùn 
- Nung bùn trong lò quay (lò đứng) clanke rắn
-Nghiền clanke nguội với phụ giabột mịn (ximăng
- Trộn h2 theo 1 tỉ lệ thích hợp 
- Nung tròng lò(900oC) thuỷ tinh nhão. Để nguội từ từ dẻoép thành đồ vật
Pthh:CaCO3CaO+H2O
CaO +SiO2 CaSiO3
SiO2+Na2CO3Na2SiO3+CO2
c/ Cơ sở sản xuất
Bát Tràng, Hải Dương,QuảngNinh
Đồng Nai
Hải Dương, HP , Ninh Bình,Thanh Hoá,Hà Nam 
Nghệ An, Đà Nẵng.
HP , HN, Bắc Ninh , Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
III. Củng cố – Luyện tập
	Nêu tính chất của silic và silic đioxit
	So sánh các ngành công nghiệp silicat (nguyên liệu , quy trình sản xuất)
	Đọc phần “Em có biết” tr 95 – Sgk
IV. Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc kiến thức đã học
Làm các bài tập trong Sgk

File đính kèm:

  • dochoa 9 tuan 20 10 -11.doc
Giáo án liên quan