Giáo Án Hóa Học 9 - Từ Tiết 49 Đến Tiết 52 - Vũ Thị Hoa- Trường THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh

1/Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, của HS sau khi học về hợp chát hữu cơ, hiđrocacbon

1.2 Kĩ năng

- Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa giữa các chất.Tính toán theo PT

1.3 Thái độ- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra.

2/Chuẩn bị

- GV: ND kiểm tra

- HS: ôn tập các kiến thức, kĩ năng về hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon

3/Phơng pháp : Kiểm tra trắc nghiệm và tự luân

4/ Tiến trình giờ dạy

4.1 Ổn định

 4.2 Kiểm tra

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học 9 - Từ Tiết 49 Đến Tiết 52 - Vũ Thị Hoa- Trường THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Kiểm tra viết Tiết 49
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức 
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, của HS sau khi học về hợp chát hữu cơ, hiđrocacbon
1.2 Kĩ năng 
- Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa giữa các chất.Tính toán theo PT
1.3 Thái độ- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra.
2/Chuẩn bị 
- GV: ND kiểm tra
- HS: ôn tập các kiến thức, kĩ năng về hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon
3/Phơng pháp : Kiểm tra trắc nghiệm và tự luân
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
	4.2 Kiểm tra 
Đề kiểm tra 1 tiết
Câu 1(3 điểm): Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của etlen.
Câu 2(2 điểm): Thực hiện chuyển đổi hóa học sau: 
4
1
2
3
2
 CH4 CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2
Câu 3(2 điểm): Có các bình đựng các khí không màu sau bị mất nhãn : C2H4, CO2 , CH4. 
 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận ra từng khí. Viết phương trình.
Câu 4(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H4 . 
 a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
	 b, Tính thể tích khí O2 cần dùng.
	 c, Tính thể tích khí CO2 sinh ra. 
 Các khí đo ở ĐKTC
Đáp án biếu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Trắc nghiệm
1
0,75
2
0,75
3
0,75
0,75
1
0,5.4=2
2
0.25
0.25
0.5
0,75
0.25
3
1
1
1
Kết quả:
Lớp
0
dưới 5
trên 5
9, 10
9A
9B
5/Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 50
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS cần:
	- Nắm được tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần , cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
	- Biết crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.
	- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
1.2 Kĩ năng
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết PTHH, làm toán hóa học.
1.3 Thái độ :Yêu thích môn học,.
2/Chuẩn bị 
	- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
	- Mẫu: Đầu mỏ, các sản phẩm trưng cất dầu mỏ
	- Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác
 	+ Sơ đồ chưng cất dầu mỏ
3 /Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu.
4/Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ 
	1. Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học của benzen? 
	2. Làm bài tập số 3
4.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu tính chất vật lý. 
- HS làm việcnhóm: quan sát mẫu dầu mỏ => nêu tính chất vật lí của dầu mỏ. 
- HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt.
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu“Mỏ dầu và cách khai thác “
- HS quan sát hình 4-16 phóng to: “Mỏ dầu và cách khai thác “
- GV: Thuyết trình: trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
- H: Hãy nêu cấu tạo túi dầu
- H: Hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ
I/Dầu mỏ
 1. Tính chất vật lý
 - Dầu mỏ là chất lỏng, sánh , màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước
 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
 - Trong TN dầu mỏ có trong các mỏ dầu
 - Mỏ dầu có ba lớp: 
 + Lớp khí dầu mỏ ở trên (khí đồng hành). TP chính: CH4
 + Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa: là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
 + Lớp nước mặn ở dưới.
 - Cách khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn lại là giếng dầu) => dầu tự phun lên. Về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 3 Tìm hiểu sản phẩm dầu mỏ
- H: Quan sát H4.17 hãy kể tên các sản phẩm dầu mỏ.
- GV thuyết trình: để tăng lượng xăng dung phương pháp Crăckinh nghĩa là bẻ gãy phân tử 
*Hoạt đông 4 Tìm hiểu khí thiên nhiên
GV thuyết trình: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm trong lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan.
- H: So sánh hàm lượng khí metan trong khí thiên nhiên và trong khí mỏ dầu qua hình 4.18
- H: Khí thiên nhiên được sử dụng làm gì trong đời sống và trong công nghiệp.
*Hoạt đông 5 Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
- HS quan sát hình 4.19 và hình 4.20, cho biết 
 + ở nước ta có mỏ dầu và mỏ khí ở đâu?
 + Sản lượng khai thác qua các năm như thế nào? Kể tên một số mỏ dầu của nước ta? Trữ lượng là bao nhiêu?
- H: Đặc điểm nổi bật của dầu mỏ Việt Nam
- H; Trong quá trình khai thác thường gây hậu qủa gì đối với môi trường?
- HS báo cáo.
- GV mở rộng thêm về nhà máy lọc dầu Dung Quất của VN.
 3. Sản phẩm dầu mỏ.
 - Xăng, dầu, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.
 Dầu nặng Crăckinh Xăng + hỗn hợp khí 
II/Khí thiên nhiên 
 - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí.
 - Khí thiên nhiên là nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp
III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
 - ở Việt Nam dầu mỏ có nhiều ở thềm lục địa phía nam.
 - SX và vận chuyển dầu, khí cần tuân thủ nghiên ngặt các quy định về an toàn.
4.4 Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại bài.
 	- Làm BT 1,2,3 SGK. 
4.5 Hướng dẫn về nhà
 	- Học bài
 	- Làm các BT còn lại.
	 - Đọc trước bài Nhiên liệu
 5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
 nhiên liệu Tiết 51 
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS cần:
	- Nắm đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
	- Nắm đợc cách phân loại, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
1.2 Kĩ năng
	- Nắm đợc cách sử hiệu quả nhiên liệu
1.3 Thái độ :Yêu thích môn học, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu.
2/Chuẩn bị 
	Tranh hoặc ảnh về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí. 
	Biểu đồ hàm lợng C trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu.
3 /Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu.
4/Tiến trình giờ dạy
1.1 ổn định
1.2 Kiểm tra bài cũ 
	- Nêu cách khai thác và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
	- Làm BT 3/129
	- Làm BT 4/129
1.3 Bài mới	*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu nhiên liệu là gì
- H: hãy kể một số nhiên liệu ( chất đốt) thờng dùng?
- GV: Các chất trên khi cháy thờng tỏa nhiệt và phát sáng- gọi là nhiên liệu.
- H: Nhiên liệu là gì?
- H: Điện có là nhiên liệu không?( không) 
-H: Nhiên liệu có vai trò nh thế nào trong đời sống và sản xuất?
- H: Trong TN có sẵn các nhiên liệu nào? Các nhiên liệu nào muốn có phải điều chế?
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu sự phân loại nhiên liệu
- H: dựa vào trạng thái, có thể phân loại nhiên liệu nh thế nào?
I/ Nhiên liệu là gì?
 - Nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
 - Nhiên liệu dóng vai ttrò quan trọng trong đời sống và sản xuất. 
 - Nhiên liệu:
 + Có sẵn trong TN: than, củi, dầu mỏ.
 + Điều chế: cồn đốt, khí than...
II/ Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào?
 Dựa vào trạng thái -> phân loại:
Nhiên liệu rắn:
 Nhiên liệu lỏng.
Nhiên liệu khí
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
 -HS làm việcnhóm: Đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản thân các nhóm cho biết về mỗi loại nhiên liệu:
 Nhóm 1: Nhiên liệu rắn: gồm những loại nào? Sử dụng chúng ra sao? Giải thích?
 Nhóm 2: Nhiên liệu lỏng : gồm những loại nào? Sử dụng chúng ra sao? Giải thích? Nhóm 3 Nhiên liệu khí: gồm những loại nào? Sử dụng chúng ra sao? Giải thích?
- HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt.
*Hoạt đông 1 Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu thế nào cho hiệu quả
-H: Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là thế nào? điều đó có ý nghĩa gì?
-H:Sử dụng nhiên liệu thế nào cho hiệu quả?
-H: Phân tích tác dụng của các biện pháp để nhiên liệu cháy hoàn toàn?
 1, Nhiên liệu rắn:
 - Than mỏ:
 + Than gầy chứa trên 90% C
 + Than mỡ: để luyện than cốc.
 + Than non 
 + Than bùn.
 - Gỗ: sử dụng làm nhiên liệu ngày càng hạn chế.
 2, Nhiên liệu lỏng.
 - Gồm 
 + Các sp chế biến từ dầu mỏ: xăng, dầu
 + Rợu
 - Dùng trong động cơ đốt trong, 1phần nhỏ dùng đun nấu và thắp sáng
 3, Nhiên liệu khí
 - Gồm: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than
 - Sử dụng trong đời sống, trong CN
III/ Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả?
 - Để nhiên liệu cháy hoàn toàn đồng thời tận dụng nhiệt lợng do quá trình cháy tạo ra cần:
 + Cung cấp đủ không khí( oxi) cho quá trình cháy.
 + Tăng diện tích tiếp xúc của hiên liệu với không khí( oxi)
 + Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
	4.4 Củng cố, luyện tập 
 	- Hệ thống lại bài.
	 - Làm BT 1,2/ 132 
	4.5 Hớng dẫn về nhà
 	 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 	- Làm các BT còn lại trong SGK.
 	 - Ôn lại các KT về hiđro cacbon- nhiên liệu
5. Rút kinh nghiệm
 c2honghai.hl.quangninh@moet.edu.vn

File đính kèm:

  • docBS Hoa9 t49t52.doc
Giáo án liên quan