Giáo án Hóa học 9 - Tiết 27: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

1/Mục tiêu

1.1 Kiến thức HS biết

- Thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, b/p bảo vệ.

1.2 Kĩ năng

- Biết liên hệ thực tế, thực hiện TN n/c về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại -> b/p bảo vệ.

1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.

2/Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ, hóa chất làm các TN ăn mòn KL

- HS: Làm ở nhà TN ăn mòn KL.

3/Phương pháp- Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại.

4/ Tiến trình giờ dạy

4.1 Ổn định

4.2 Kiểm tra bài cũ

 - Gang là gì? Sản xuất gang như thế nào?

- Thép là gì? Sản xuất thép như thế nào?

4.3 Bài mới

*Vào bài: SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 27: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ăn mòn kim loại
 và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Tiết 27
1/Mục tiêu
1.1 Kiến thức HS biết
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, b/p bảo vệ.
1.2 Kĩ năng 
- Biết liên hệ thực tế, thực hiện TN n/c về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại -> b/p bảo vệ.
1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH.
2/Chuẩn bị 
- GV: Dụng cụ, hóa chất làm các TN ăn mòn KL
- HS: Làm ở nhà TN ăn mòn KL.
3/Phương pháp- Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 
4/ Tiến trình giờ dạy
4.1 ổn định
4.2 Kiểm tra bài cũ
	- Gang là gì? Sản xuất gang như thế nào?
- Thép là gì? Sản xuất thép như thế nào?
4.3 Bài mới	
*Vào bài: SGK
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sự ăn mòn kim loại
- HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ.
 - GV chỉ ra đó là sự ăn mòn kim loại.
- H: nguyên nhân kim loại bị ăn mòn?
- H: Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- H: lấy thêm các ví dụ về sự ăn mòn kim loại . 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
- HS nghiên cứu thí nghệm làm trước ở nhà, nêu cách làm, hiện tượng quan sát được?
 => Kết luận về sự ăn mòn kim loại chịu ảnh hưởng của các chất trong môi trường như thế nào?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ
- HS tự nghiên cứu: nhớ lại các hiện tượng thanh sắt làm ghi lò đinh sắt dóng ở bếp so với đinh sắt đóng ở tren nhà( nơi khô ráo)
 => Kết luận về sự ăn mòn kim loại chịu ảnh hưởng của nhiệt độ như thế nào?
I/ Thế nào là sự ăn mòn kim loại 
 - Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
II/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
 1, ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
 - Thí nghiệm: 
 - Nhận xét : sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần các chất trong môi trường.
 2, ảnh hưởng của nhiệt độ 
 - Thí dụ: 
 - Nhận xét: ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
* Hoạt động 3: đề ra các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- HS thảo luận nhóm: từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ở trên, hãy dề ra biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- HS báo cáo ,nhận xét.
- GV chốt.
III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
 1, Ngăn không cho kimloại tiếp xúc với môi trường.
 - Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... trên bề mặt kim loại.
 - Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát, thường xuyên lau chùi sạch sẽ
 - Rửa sạch đồ dùng lao động, tra dầu mỡ.
 2, Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
 - Cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken...
4.4 Củng cố, luyện tập 
	- Hệ thống lại bài.
	- HS đọc mục "em có biết"
	- Làm BT 4/67
4.5 Hướng dẫn về nhà
	- Học bài.
	- Làm các BT còn lại trong SGK, vở BT.
	- Ôn tâp theo hệ thống câu hỏi đã hướng dẫn.
	- Đọc trước bài Luyện tập chương.
5/Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH t27.doc