Giáo án Hóa học 9 - Tiết 23 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

I. Mục tiờu

1.Kiến thức:- Học sinh biết được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối

- Biết rỳt ra cỏc tớnh chất húa học của kim loại bằng cỏch:

 + Nhớ lại các kiến thức đó học ở lớp 8 và chương II lớp 9.

 + Tiến hành thớ nghiệm, giải thớch và rỳt ra nhận xột.

+ Từ các phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại.

2.Kỹ năng:+ Viết các phương trỡnh phản ứng biểu diễn tớnh chất húa học của kim loại.

3Thái độ:- Biết liờn hệ tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học với một số ứng dụng của kim loại

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 23 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	8/11/2008	
Ngày dạy : 1211/2008
Tuần 12
Tiết 23	 Bài 16 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA KIM LOẠI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: Các tính chất hoá học liên quan đến kim loại,kĩ năng viết phương trình phản ứng
I. Mục tiờu
1.Kiến thức:- Học sinh biết được cỏc tớnh chất húa học của kim loại núi chung: Tỏc dụng với phi kim, tỏc dụng với axit, tỏc dụng với dung dịch muối
- Biết rỳt ra cỏc tớnh chất húa học của kim loại bằng cỏch: 
	+ Nhớ lại cỏc kiến thức đó học ở lớp 8 và chương II lớp 9.
	+ Tiến hành thớ nghiệm, giải thớch và rỳt ra nhận xột.
+ Từ cỏc phản ứng của một số kim loại cụ thể, khỏi quỏt húa để rỳt ra tớnh chất húa học của kim loại.
2.Kỹ năng:+ Viết cỏc phương trỡnh phản ứng biểu diễn tớnh chất húa học của kim loại.
3Thái độ:- Biết liờn hệ tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học với một số ứng dụng của kim loại
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
a. Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Lọ thủy tinh cú nỳt nhỏm, giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, đốn cồn.
- Húa chất: 2 lọ Cl2, Na, dõy kẽm, dõy đồng, dd CuSO4, dung dịch AlCl3.
- Cỏch tiến hành:
	+ Cho Na núng chảy vào lọ đựng khớ Clo → quan sỏt, nhận xột.
	+ Cho dõy kẽm vào dung dịch CuSO4.
	+ Cho dõy đồng vào dung dịch AlCl3.
b. Chuẩn bị trước: Bảng phụ
2.Phương pháp: 2.Phương pháp: Nêu vấn đề,giải quyết ván đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Phản ứng của Kl với phi kim
1. Tỏc dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k) Oxit
Kim loại + O2 Oxit
2. Tỏc dụng với PK khỏc
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
 (vàng lục) (Trắng)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Kim loại + phi kim Muối
II. Phản ứng của Kl với dd axit
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)
Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k)
Một số KL + dd Axit → Muối + H2
 (HCl, H2SO4 loóng)
III. Phản ứng của Kl với dung dịch muối
1. Phản ứng với dung dịch AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r)
(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
→ Cu hoạt động húa học mạnh hơn Ag
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)
→ Zn hoạt động húa học mạnh hơn Cu
Cu + AlCl3 → o cú phản ứng
KL + dd muối → KL mới + Muối mới
(KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na, Ba, Ca, K)
Hoạt động 1. Ổn định 
Hoạt động 2. kiểm tra bài cũ: Nờu cỏc tớnh chất vật lý của kim loại và ứng dụng của mỗi tớnh chất trong đời sống và sản xuất?
Hoạt động 3. bài mới
 Hoạt động 3.1: I. Phản ứng của KL với PK
- Cỏc em đó biết phản ứng của KL nào với oxi? Nờu hiện tượng và viết PTHH?
- Nờu một số phản ứng của KL khỏc với oxi mà em biết?
- Hóy nhận xột tớnh chất của KL với oxi?
- KL phản ứng với PK khỏc? GV biểu diễn thớ nghiệm ngiờn cứu p/ư của Na với Cl2: Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trờn đốn cồn cho Na núng chảy, đưa nhanh vào bỡnh khớ clo. Quan sỏt, nhận xột?
- Viết PTHH? - Ở nhiệt độ cao Kl tỏc dụng với PK khỏc?
- Rỳt ra kết luận về phản ứng của KL với PK?
Hoạt động 3.2: II. Phản ứng của KL với dd axit
- Nờu một số KL phản ứng với dd axit → H2
- Viết PTHH?
- Nhận xột về tớnh chất của KL với dd axit?
* Kl phản ứng với dd axit đặc núng khụng giải phúng khớ H2
* KL tỏc dd axit HNO3 khụng giải phúng khớ H2
Hoạt động 3.3: III. Phản ứng của Kl với dd muối
- Nờu hiện tượng và viết PTHH Cu tỏc dung với dd AgNO3?
- Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 → Cu hoạt động húa học mạnh hơn Ag
- Nờu hiờn tượng Fe tỏc dụng với dd CuSO4? Viết PTHH?
- Hướng dẫn cỏc nhúm làm TN: 
Cho dõy Zn vào dd CuSO4 → nhận xột
Cho dõy Cu vào dd AlCl3 → nhận xột?
- Rỳt ra kết luận?
- Nờu một số Kl tỏc dụng với dd muối.
HĐ4. Củng cố (8 phỳt)
- Nhắc lại tớnh chất húa học cung của kim loại?
- Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
Zn + S → 
? + Cl2 → AlCl3
? + HCl → FeCl2 + ?
Al + AgNO3 → ? + ?
? + Mg → ? + Ag
Al + CuSO4 → ? + ?
Hướng dẫn về nhà ( 1 phỳt)
- Làm bài tập trang 51 SGK 
- Soạn bài 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HểA CỦA KIM LOẠI
→ Sắt
→ Khi đốt núng đỏ, sắt chỏy trong oxi → nhiều hạt nhỏ màu nõu đen (Fe3O4)
→ Zn, Al, Cu... phản ứng với oxi → cỏc oxit
→ HS trả lời
→ Na chỏy trong sỏng trong khi Cl2 tạo khúi trắng đú là tinh thể NaCl
→ Sắt + S → Muối
→ Mg, Al, Fe, Zn...
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ Hs trả lời
→ Cú chất màu đỏ bỏm lờn Zn
→ Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần
→ khụng cú hiện tượng gỡ?
→ Zn hoạt động húa học > Cu
→ Cu hoạt động húa học < Al
Ngày soạn :	8/11/2008	
Ngày dạy : 14 /11/2008
Tuần 12
Tiết 23 Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: Các tính chất hoá học của kkim loại .,kĩ năng viết phương trình phản ứng
I. Mục tiờu
1.Kiến thức: - HS biết dóy hoạt động húa học của kim loại.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dóy hoạt động húa học của kim loại.
- Biết cỏch tiến hành nghiờn cứu 1 số thớ nghiệm đố chứng để rỳt ra Kl hoạt động húa học mạnh, yếu và cỏch sắp xếp theo từng cặp. Từ đú rỳt ra cỏch sắp xếp của dóy.
- Biết rỳt ra ý nghĩa của dóy hoạt động húa học của một số kim loại từ cỏc thớ ngiệm và cỏc phản ứng đó biết.
2Kỹ năng:- Viết được cỏc phương trỡnh húa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dóy hoạt động húa học cỏc kim loại.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dóy hoạt động húa học của kim loại để xột phản ứng cụ thể của kim loại với chất khỏc cú xảy ra hay khụng?
3Thái độ:- Biết liờn hệ tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học với một số ứng dụng của kim loại
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
. Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ gỗ, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hỳt.
- Húa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, Na, đinh sắt, dõy Cu, dõy Ag, nước cất.
- Cỏch tiến hành:
	TN1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho dõy đồng vào dung dịch FeSO4 → quan sỏt?
	TN2: Cho dõy Cu vào dung dịch AgNO3 và dõy Ag vào dung dịch CuSO→ quan sỏt.
	TN3: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl, cho lỏ đồng vào dung dịch HCl → quan sỏt.
	TN4: Cho Na vào cốc nước và cho đinh sắt vào cốc nước → quan sỏt.
 2.Phương pháp: Nêu vấn đề,giải quyết ván đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Dóy hoạt động húa học của kim loại được xõy dựng như thế nào?
*TN1: Cú chất rắn màu đỏ bỏm ngoài đinh sắt, đú là Cu.
-Kết luận: Sắt hoạt động húa học mạnh hơn đồng, đồng hoạt động húa học yếu hơn sắt.Ta xếp sắt trước đồng: Fe,Cu.
*TN2:
-Kết luận: Đồng hoạt động húa học mạnh hơn bạc, bạc hoạt động húa học yếu hơn Đồng. Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.
*TN3:
Kết luận: Fe hoạt động húa học mạnh hơn H, cũn Cu hoạt động húa học kộm H. Ta xếp Fe, H, Cu như sau: Fe, H, Cu.
*TN4:
-Kết luận: Ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe.
*Dóy hoạt động húa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
II. Dóy hoạt đụng húa học của kim loại cú ý nghĩa như thế nào? 
Hoạt động 1. Ổn định 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ 1.Nờu tớnh chất húa học của kim loại, viết cỏc phương trỡnh phản ứng minh họa?
2.Sửa bài tập 2 (trang 52 SGK).
Hoạt động 3. bài mới 
Hoạt động 3.1:
TN 1: Thực hiện thớ nghiệm Fe tỏc dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tỏc dụng với dung dịch FeSO4.
TN2:GV biểu diễn TN yờu cầu học sinh quan sỏt để tự rỳt ra kết luận.
Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và cho Ag vào dung dịch CuSO4.
TN3:
Hướng dẫn HS làm TN: Cho dõy đồng vào dung dịch HCl và đinh sắt vào dung dịch HCl.
TN4: Giỏo viờn làm TN biểu diễn 
Cho 1 mẫu Natri vào cốc 1 đựng nước cất cú thờm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất cú nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.
-Căn cứ vào cỏc kết luận ở TN 1, 2 , 3, 4 em hóy sắp xếp cỏc kim loại thành dóy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động húa học.
-Giới thiệu: Bằng nhiều TN khỏc nhau, người ta sắp xếp cỏc kim loại thành dóy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động húa học.
Hoạt động 3.2:
Từ cỏc TN để xõy dựng dóy hoạt động húa học của kim loại, cỏc em hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:
-Cỏc kim loại được sắp xếp như thế nào trong dóy hoạt động húa học?
- Kim loại ở vị trớ nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
-Kim loại ở vị trớ nào phản ứng với dung dịch axit giải phúng khớ Hiđro?
-Kim loại ở vị trớ nào đẩy được kim lọa đứng sau ra khỏi dung dịch muối?
HĐ. Củng cố: - Cho cỏc kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại nào cú thể tỏc dụng được với
a. dung dịch H2SO4 loóng	b. dung dịch FeCl2	c. dung dịch AgNO3
-Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.
- í nghĩa của dóy hoạt động húa học.
Hướng dẫn về nhà: (1 phỳt)
- Làm bài tập trang 54 SGK.
- Soạn bài 18
Hs thảo luận nhúm.
Đại diện nhúm bỏo cỏo, hs lắng nghe, bổ sung ý kiến và hoàn thiện.
HS quan sỏt TN: mụ tả hiện tượng và rỳt ra kết luận.
HS làm TN.
HS quan sỏt hiện tượng, giải thớch và rỳt ra kết luận.
Hs quan sỏt trạng thỏi, màu sắc,
Hs sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.
HS nghe và ghi chộp.
HS thảo luận nhúm, rỳt ra kết luận về ý nghĩa của dóy hoạt động húa học của kim loại.
Chữ ký BGH
Ngày tháng năm 2010
Phạm Ngọc Chí

File đính kèm:

  • docT12.doc
Giáo án liên quan