Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 13

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp học sinh tái hiện lại một số kiến thức quan trọng, có tính chất liên thông trong chương trình hoá học 8 với chương trình hoá học 9. Đảm bảo học sinh củng cố được những kiến thức, có tính chất nối tiếp, để học tốt chương trình hoá học 9. Bao gồm: Chất, nguyên tử, phân tử; phản ứng hoá học; mối quan hệ giữa khối lượng và lượng chất hay thể tích (dung dịch hoặc chất khí); các khái niệm ban đầu về oxit, axit, bazơ, muối

2. Kỹ năng

Củng cố kỹ năng tính theo CTHH và PTHH; dung dịch; biến đổi giữa khối lượng lượng chất, thể tích

3. Thái độ

Củng cố niềm tin khoa học hóa học, giáo dục lòng yêu thích bộ môn

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Giáo án

2. Học sinh

Ôn tập chương trình hoá học 8

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ
- Phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm
Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt
Hoá chất: Cu(OH)2, H2SO4
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: cho Cu(OH)2 tác dụng với dd H2SO4 
? Mô tả hiện tượng?
? Giải thích, viết PTHH minh hoạ?
- Các bazơ khác cũng có thể tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối và nước, hãy 2 ví dụ chứng minh cho luận đỉêm trên?
- Khẳng định khắc sâu kiến thức. Phản ứng giữu axit với bazơ là phản ứng trung hoà
- Nhận dụng cụ và hoá chất
- Làm thí nghiệm
- Mô tả hiện tượng
- Giải thích
- Viết PTHH
- Lắng nghe, ghi nhớ
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Hoạt động 4: Tác dụng với oxit bazơ
4. Tác dụng với bazơ
? Hãy cho biết khả năng phản ứng của axit và oxit bazơ?
? Nêu các ví dụ? Viết PTHH minh hoạ?
- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
- Nêu ví dụ, viết PTHH 
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
Hoạt động 5: Axit mạnh và axit yếu
II. Axit mạnh và axit yếu
- Phần mở bài ta đã nêu được một số axit, căn cứ TCHH người ta chia axit thành hai loại axit mạnh và axit yếu
- Đọc SGK phần em có biết Tr14
- Lấy một số ví dụ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc Sgk
Dựa vào TCHH chia ra
- Axit mạnh: H2SO4, HCL, HNO3
- Axit yếu: H2CO3, H2S
4. Củng cố
Hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (Tr14 Sgk)
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài làm bài tập 1,3,4 (Skk Tr14)
********************************************************************************
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số 
9A
/8/2010
9B
/8/2010
Tiết 06: một số axit quan trọng 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất, ứng dụng của axit HCl
- Tính chất của axit H2SO4 loãng
2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4loãng 
- Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của axit HCl, H2SO4 loãng
- Tính nồng độ và khối lượng các chất tham gia PƯHH đối với axit HCl
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Giáo án
2. Học sinh
Học bài, làm các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1, 3 Sgk
3. Bài mới
Hãy nêu tính chất hoá học của axit? Bài ngày hôm nay, ta sẽ kiểm nghiệm TCHH của axit với một số axit cụ thể và thông dụng!
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Axit clohiđric
A. Axit clohiđric (HCl) 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin Sgk “dung dịch.37%”
? Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa axit clohiđric và khí hiđro clorua?
? Hãy dự đoán TCHH của axit clohiđric?
- Yêu cầu HS làm các thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán trên
? Hãy báo cáo kết quả kiểm nghiệm kết luận trên?
? Hãy giải thích hiện tượng?
- Kết luận, nhấn mạnh, khắc sâu, cung cấp thêm: axit clohiđric là một axit mạnh có đầy đủ TCHH của một axit, ngoài ra axit clohiđric còn có thể tác dụng với muối
- Yêu cầu đọc thông tin Sgk phần ứng dụng Tr15
? Hãy cho biết một tính chất hoá học của axit clohiđric được ứng dụng ?
- Đọc thông tin Sgk
- Trả lời
- axit clo hiđric có đầy đủ TCHH của axit
- Các nhóm làm các thí nghiệm cho axit clohiđric tác dụng với Zn, dd NaOH, CuO
- Báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tượng (có viết PTHH)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc thông tin
- Trả lời
1. Tính chất
Dung dịch khí hiđro clorua trong nước gọi là axit clohiđric
Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất hoá học của axit
2. ứng dụng
- Điều chế muối clorua
- Làm sạch bề mặt kim loại
- Tẩy rỉ kim loại
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm
Hoạt động 2: Axit sunfuric loãng
B. Axit sunfuric (H2SO4)
- Phát mẫu axit sunfuric (đặc)
? Kết hợp thông tin Sgk, màu sắc và trạng thái của mẫu axit quan sát, hãy nêu TCVL đặc trưng của axit sunfuric?
- Tổng hợp các ý kiến
* Chú ý khi pha axit sunfuric 
? Hãy dự đoán TCHH của axit sunfuric loãng?
- Yêu cầu HS làm các thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán trên
? Hãy báo cáo kết quả kiểm nghiệm kết luận trên?
? Hãy giải thích hiện tượng trên?
- Kết luận, nhấn mạnh, khắc sâu, cung cấp thêm: axit sunfuric là một axit mạnh có đầy đủ TCHH của một axit, ngoài ra axit sunfuric còn có thể tác dụng với muối (bài 9)
- Quan sát mẫu
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Có đầy đủ TCHH của axit
- Các nhóm làm các thí nghiệm cho axit sunfuric tác dụng với Zn, Cu(OH)2, CuO
- Báo cáo kết quả
- Giải thích hiện tượng (có viết PTHH)
- Lắng nghe, ghi nhớ
I. Tính chất vật lí
- Lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nướckhông bay hơi, tan tốt trong nước và toả nhiều nhiệt
II. Tính chất hoá học
1. Axit sunfuric loãng
Có đầy đủ tính chất hoá học của axit
4. Củng cố
- Bài tập 6 (tr19 sgk)
a, PTHH: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k) (*)
b, nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
 VddHCl = 50 ml = 0,05 (l)
 Theo (*) nH2 = nFe = 0,15 (mol) => mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
c, Theo (*) nHCl = 2nH2 = 0,15 . 2 = 0,3 (mol) => CMHCl = 0,3 : 0,05 = 6M
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập 1(tr19 sgk)
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số 
9A
/9/2010
9B
/9/2010
Tiết 07: một số axit quan trọng 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Axit H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
- Nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat
2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
- Viết PTHH biểu diễn những tính chất hóa học của các axit trên
- Nhận biết được dd HCl, dd muối clorua, axit sunfuric và muối sunfat
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn
- dd H2SO4 đặc và loãng, Cu,dd BaCl2, dd Na2SO4
2. Học sinh
Học bài, làm các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1(tr19-sgk)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Axit sunfuric đặc
2. Axit sunfuric đặc
- Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất của axit H2SO4(l)?
- Hướng dẫn HS cỏc nhúm làm TN về t/c đặc biệt của axit H2SO4 đặc: On1: 1 ớt lỏ đồng → Rút dd H2SO4 loóng
On2: 1 ớt lỏ đồng → Rút dd H2SO4 đặc
Đun núng nhẹ cả 2 ống nghiệm → Quan sỏt hiện tượng, nhận xột?
- Khớ thoỏt ra trong ống nghiệm 2 là SO2
- Viết PTPƯ?
- GV làm TN: Cho 1 ớt đường vào cốc, rút từ từ H2SO4 đặc vào 
- Yờu cầu HS quan sỏt
- Giải thớch hiện tượng, viết PTHH minh hoạ
* Cẩn thận khớ dựng H2SO4 
- HS trả lời
- Cỏc nhúm làm TN, quan sỏt, nhận xột
- HS viết PTHH
- Quan sỏt
- Lắng nghe, ghi nhớ
H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học riờng
a. Tỏc dụng với kim loại
2H2SO4(dd,đặc,núng) + Cu(r) CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)
* H2SO4 đặc núng tỏc dụng với nhiều kim loại → muối sunfat + SO2 + H2O
b. Tớnh hỏo nước
C12H22O1111H2O + 12C
Hoạt động 2: Ứng dụng và sản xuất axit sufuric
- Yờu cầu quan sỏt H1.12 đọc thụng tin sgk trang 17
? Hóy kể tờn những ứng dụng quan trọng của axit sufuric? từ đú em rỳt ra kết luận gỡ?
- Quan sỏt và tỡm hiểu thụng tin
- Trả lời
III. Ứng dụng
Axit sunfuric cú vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn
- Thuyết trỡnh
- Lắng nghe ghi nhớ ,viết PTHH
IV. Sản xuất axit sunfuric
1. Nguyờn liệu: Lưu huỳnh hoặc pyrit sắt (FeS2), chất khớ, nước
2. Cỏc cụng đoạn chớnh
- Sản xuất SO2:
S(r) + O2(k) SO2
Hoặc:4FeS2(r)+11O2→2Fe2O3(r)+8SO2(k)
- Sản suất SO3:
SO2(k) + O2(k)SO3(k)
- Sản xuất H2SO4
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(dd)
Hoạt động 3: Nhận biết axit sunfuric,
 muối sun fat
V. Nhận biết axit sunfuric,
 muối sun fat
- Hướng dẫn cỏc nhúm HS làm thớ nghiệm:
ễN1: ddH2SO4
ễN1: dd Na2SO4
Cho vào mỗi ống dd BaCl2 → quan sỏt hiện tượng? Viết PTPƯ?
?Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat?
Cỏc nhúm làm thớ nghiệm
→ Xuất hiện kết tủa trắng
→ HS viết PTPƯ
?dd BaCl2, 
dd Ba(NO3)2,
H2SO4(dd) + BaCl2(dd)→ BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)→ BaSO4(r) + NaCl(dd)
4. Củng cố
Bài tập 3 (tr19-sgk)
5. Hướng dẫn học ở nhà
Bài tập 4,5,7 (tr19-sgk)
********************************************************************
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
Sĩ số 
9A
/9/2010
9B
/9/2010
Tiết 08
Luyện tập
Tính chất hoá học của oxit và axit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
ễn tập cỏc tớnh chất húa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chỳng, tớnh chất húa học của axit.
Dẫn ra được những PTHH minh họa cho cỏc tớnh chất trờn bằng những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4
2. Kỹ năng
Rốn luyện cỏc kỹ năng làm cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
3. Thái độ
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bảng phụ: viết sơ đồ tớnh chất húa học của oxit, axit. 
2. Học sinh
Học bài, làm các bài tập về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định - tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Axit sunfuric đặc
2. Axit sunfuric đặc
- Phỏt phiếu học tập ghi sơ đồ sgk/tr20 (Phần 1)
- Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- Đưa bảng phụ ghi đỏp ỏn
- Phỏt phiếu học tập ghi sơ đồ sgk/tr20 ( Phần 2)
- Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- Đưa bảng phụ ghi đỏp ỏn
? Nờu tớnh chất húa học riờng của axit sunfuric đặc
- Tổng hợp ý kiến, 
- Thảo luận nhúm hoàn thiện sơ đồ
- Viết PTHH minh họa cho cỏc sơ đồ trờn.
- Cỏc nhúm HS thảo luận và hoàn thiện sơ đồ
- Viết cỏc PTPƯ minh họa cho cỏc chuyển húa
- Trả lời, bổ sung
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tớnh chất húa học của oxit
(1)CaO(r) + 2HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l)
(2)CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O(l)
(3) CaO(r) + CO2(k) →CaCO3(r)
(4) CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd)
(5) SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)
2. Tớnh chất húa học của axit
(1)Fe(r)+H2SO4(dd)→FeSO4(dd) + H2(k)
(2)H2SO4(dd)+CuO(r)→ CuSO4(dd)+H2O (3)H2SO4(dd)+2Na(OH)(dd)→ Na2SO4(dd)+H2O(l)
* H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học riờng
- Tỏc dụng với ntiều kim loại khụng giải phúng H2
- Tớnh hỏo nước, hỳt ẩm
Hoạt động 2: II. Bài tập
II. Bài tập
- Bài tập 1 trang 21 SGK
GV gọi ý cho HS phải phõn loại cỏc oxit đó cho, dựa vào tớnh chất húa học để chọn chất phản ứng.
Bài 2: Cú 4 lọ khụng nhón mỗi lọ chứa 1 dung dịch khụng màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Hóy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phư

File đính kèm:

  • docGA Hoa 9 CKTKN.doc
Giáo án liên quan