Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 ,2: Ôn tập Hoá học 8

 I . Mục tiêu .

 1. Kiến thức:Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng

 lập công thức hoá học.

 Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan,

 nồng độ dung dịch.

 2.Kỹ năng:Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.

 Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết phơng trình hoá học cho mỗi tính chất .

 Vận dụng nhữg hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp

 trong đời sống và sản xuất.

 Vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng.

 3.Thái độ:Có thái độ tích cực,yêu thích học tập bọ môn, giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống

 và sản xuất.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 ,2: Ôn tập Hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học môn hóa học THCS
 Ngày soạn :23/8/2009	
 Ngày dạy :26,27/8/2009
Tiết 1 ,2 Ôn tập hoá học 8 
 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan:Lập công thức hóa học,viết phương trình hóa học,tính toán 
 theo phương trình hóa học tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ
 tan, nồng độ dung dịch, bài toán về nồng độ dung dịch
 I . Mục tiêu .
	1. Kiến thức:Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng
 lập công thức hoá học.
	Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, 
 nồng độ dung dịch.
	2.Kỹ năng:Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.
	Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết phơng trình hoá học cho mỗi tính chất .
	Vận dụng nhữg hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp
 trong đời sống và sản xuất.
	Vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. 
 3.Thái độ:Có thái độ tích cực,yêu thích học tập bọ môn, giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống
 và sản xuất.
 II.Chuẩn bị:
 1. .Đồ dùng dậy học
 GV: 
Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ 
Hệ thống câu hỏi và bài tập 
 HS : 
ôn lại khái niệm lớp 8
 2.Phưong pháp:Thí nghiệm,sử dụng đồ dùng dậy học và phương tiện dậy học,nêuvấn đề giảI quyết vấn đề,sử dụng
 bài tập, học tập theo nhóm.
 III.Các hoạt động dậy học:
	3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn lại khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 
1. ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Kiểm ra sách giáo khoa và vở ghi của học sinh 	
3. Bài mới
Hoạt đông 1
GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK lớp 8:
+ Hệ thống lại nội dung chính đã học ở lớp 8 .
+ Giới thiệu chương trình lớp 9.
GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã học ở lớp 8 .
Bài tập 1: 
GV::Em hãy viết công thức của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng. 
I. Ôn lại khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 
HS: Nghe 
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
Kali cacbonnat
2
Đồng (II) oxit 
3
Lu hùynh trioxit
4
Axit sunfuric
5
Magiê nirat
6
Natri hiđroxit
7
Axit sunfuric
8
Điphotpho pentaoxit
9
Magiee clorua 
10
Sắt (III) oxit 
11
Axit sunfurơ
12
Canxi photphat
13
Sắt (III) hiđroxit
14
Chì (II) nirat
15
Bari sunfat
GV: Gợi ý :
Để làm được bài này chúng ta cần phải sử dụng kiến thức nào?
Khi học sinh nêu ý kiến, GV yêu cầu các em nhắc lại các khái niệm đó luôn .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác chính khi lập công thức hoá học của chất (khi biết hoá trị)
GV: yêu cầu học sinh nắc lại kí hiệu , hoá trị của một sô nguyên tố , gốc axit 
GV: Em hãy nêu công thức chung 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 .
GV: Gọi học sinh giải thích các kí hiệu:
+ R: Là kí hiệu của 5 nguyên tố hoá học.
+ A: Là gốc axit có hoá trị bằng n 
+ Là kí hiệu củ nguyên tố kim loai có hoá trị là m.
GV: Các em hãy vận dụng để làm bài tập 1 .
GV: Chiếu bài làm của học sinh lên màn hình và cùng học sinh sửa sai (nếu có)
HS: Các kiến thức , khái niệm , kĩ năng cần sử dụng trong bài này là:
1, Quy tắc hoá trị :
VD: Trong hợp chất thì 
x.a= y.b
đ áp dụng quy tắc hoá trị đẻ lập công tức của các hợp chất.
2, Để làm được bài tập:
 chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học , công thức của các gốc axit, hoá trị của các gốc axit và các nguyên tố thờng gặp .
3, Muốn phân loại các hợp chất 
 HS phải thuộc các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và công thức chung của các loại hợp chất đó .
Oxit: RxOy
Axit: HnA
Bazơ: M(OH)m
Muối: MnAm 
HS: Làm bài tập 1 .
HS: Phần bài làm của bài tập 1 được trình bày trong bảng sau: 
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
Kali cacbonnat
K2CO3
Muối 
2
Đồng (II) oxit 
CuO
Oxit bazơ
3
Lu hùynh trioxit
SO3
Oxit axit
4
Axit sunfuric
H2SO4
Axit
5
Magiê nirat
Mg(NO3)2
Muối 
6
Natri hiđroxit
NaOH
Bazơ
7
Axit sunfuhiđric
H2S
Axit
8
Điphotpho pentaoxit
P2O5
Oxit axit 
9
Magiê clorua 
MgCl2
Muối 
10
Sắt (III) oxit 
H2SO3
Axit 
11
Axit sunfurơ
Fe2O3
Oxit bazơ 
12
Canxi photphat
Ca3(PO4)2
Muối 
13
Sắt (III) hiđroxit
Fe(OH)3
Bazơ 
14
Chì (II) nirat
Pb(NO3)2
Muối 
15
Bari sunfat
BaSO4
Muối 
a, 4P + 5O2 2P2O5
to
b, 3Fe + 2O2 Fe3O4
c, Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2
to
d, 2H2 + O2 2H2O
e, 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
f, P2O5 +3H2O đ 2H3PO4
to
g, CuO + H2 Cu + H2O
Hoạt động 2
GV: 
Bài tập 3:
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
a, P + O2 đ ?
b, Fe + O2 đ ?
c, Zn + ? đ ? + H2
d, ? + ? đ H2O
e, Na + ? đ ? + H2
f, P2O5 + ? đ H3PO4
g, CuO + ? đ Cu + ?
GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung cần làm ở bài tập 3 .
GV: Để chọn được chất thích hợp điền vào dấu? Ta phải lu ý điều gì ?
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của các chất đã học ở lớp 8 .
1, Tính chất hoá học của oxi 
2, Tính chất hóc học của hiđro.
3, Tính chất hoá học của nớc .
Ngoài ra còn phải biết cách điều chế oxi, hiđro, trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
GV: Các em hãy áp dụng lí thuyết trên để làm bài tập 3 .
HS: Đối với bài tập 3 ta phải làm các nội dung sau .
1, Chọn chất thích hợp điền vào dấu?
2, Cân bằng phương trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng .
HS: Để chọn được chất thích hợp, ta phải thuộc tính chất thích hợp của các chất .
Học sinh làm bài tậpvà chữa bài
III. Ôn lại công thức thường dùng .
1, n=
 đ m = n ´ M
 đ M = 
 n khí = 
 đ V = n ´ 22,4
(V là thể tích khí clo ở đktc)
2, d = = 
(trong đó A là chất khí hoặc A ở thể hơi )
 d = 
3, CM = 
 C% = 
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập.
GV: Chiếu lên màn hình nội dung thảo luận mà các nhóm đã ghi lại .
GV: Gọi một số học sinh giải thích các kí hiệu trong các công thức đó .
GV: Gọi HS sinh giải thích d 
GV: Gọi HS giải thích : CM, n, V, C%, mG, mdd
III. Ôn lại công thức thường dùng .
HS: Thảo luận nhóm 
HS: Các công thức thường dùng 
to
IV. Bài tập cơ bản lớp 8
1, MNH4NO3 = 14´2 + 1´4 + 16´3
= 80 gam
2, %N = 
 %H = 
 %O = 100% - (35% + 5%)= 60%
Hoặc:
 % O = 
* Giả sử công thức của A là NaxSyOz ta có :
 đ 23x = 
 đ x = 2
* 
 đ y = 
%O = 100% -(32,39%+ 2,5%) = 45,07 
 đ 
 đ z = 
Công thức phân tử hợp chất A là: Na2SO4
Hoạt động 4
GV: Chiếu đề bài bài tập 1 lên màn hình :
Bài tập 1:
 Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3.
GV: Gọi HS nhắc lại các bước làm chính .
GV: các em hãy áp dụng bài tập 1.
GV: GV nhận xét và sửa sai 
GV: Chiếu lên màn hình làm bài tập 2:
Bài tập 2: 
Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong A là :
% Na = 32, 39%
%S = 22,54%
còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A.
GV: Gọi một HS nêu các bước làm bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 vào vở. 
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình hoặc gọi một HS giải một phần của bài tập 2. 
IV. Bài tập cơ bản lớp 8
HS: Các bước làm bài toán tính theo công thức hoá học :
1, Tính khối lượng mol.
2, Tính % nguyên tố 
HS: 
HS: Nêu các bước làm .
HS: 
* 
V. Bài tập tính theo phương trình hoá học .
HS1: Đổi số liệu 
 nFe = = 
HS2: PTHH
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2
HS3: Theo phương trình :
a, nHCl = 2 ´ nFe = 2 ´ 0,05 = 0,1 mol 
 đ Ta có : C= 
 đ Vdd HCl = =
b, nH2 = n Fe = 0,05 mol
đ V= n´22,4 =0,05 ´ 22,4 =1,12 (l)
c, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2theo phương trình :
 n FeCl2 = nFe = 0,05 (mol)
 đ Vdd sau phản ứng = Vdd HCl= 0,05 (lit)
đ Ta có :
 CM = =
Hoạt động 5
GV: Chiếu bài tập 3 lên màn hình :
Bài tập 3:
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ .
A, Tính thể tích HCl cần dùng .
B, Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
C, Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng coi thể tích dd thu được sau phản ứng tháy đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl .
GV: Gọi một HS nhắc lại bài tập .
GV: Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài tập tính theo phương trình.
GV: Gọi HS làm từng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý của GV.
GV: Có thể gọi các em học sinh khác nêu biểu thức tính .
GV: Nhận xét và chấm điểm, đồng thời nhắc klại các bước làm chính .
V. Bài tập tính theo phương trình hoá học .
HS: Dạng bài tập tính theo phương trình 
HS: Các bước làm chính là:
1, Đổi số liệu của đề bài 
2, Viết phương trình hoá học .
3, Thiết lập tỉ lệ số mol
4, Tính toán ra kết quả 
IV.Củng cố đánh giá về nhà:
GV: Ôn lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các loại oxit .
Chữ ký BGH
Ngày .tháng năm2009

File đính kèm:

  • docTuan 1-9.doc