Giáo án Hóa học 9 - Bài 55: Thực hành - Tính chất của gluxit

I) Mục tiêu :

1) Kthức : củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ và tinh bột.

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng thao tác thực hành thí nghiệm, qsát tn.

3) Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực hành hóa học.

II) Chuẩn bị :

1) Hóa chất : dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd saccarozơ, dd hồ tinh bộtloãng.

2) Dụng cụ : (6 nhóm) (2 ống nhỏ giọt, 2 thìa nhựa), 1 giá ốn., 1 kiềng 3 chân, 1 lưới sắt, 1 đèn cồn, 1 cốc 250 ml, 6 ốn., 1 giá để ố.ng 1 kẹp gỗ, 3 lọ không nhãn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Bài 55: Thực hành - Tính chất của gluxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 55 Thực hành: 
 Tính chất của gluxit
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Phản ứng tráng gương của glucôzơ. 
Phản ứng của tinh bột với iốt, 
Thực hiện phản ứng tráng gương tráng gương, 
Phân biệt dung dịch glucôzơ, saccarozơ, tinh bột. 
Mục tiêu : 
Kthức : củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ và tinh bột. 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng thao tác thực hành thí nghiệm, qsát tn. 
Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực hành hóa học. 
Chuẩn bị : 
Hóa chất : dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd saccarozơ, dd hồ tinh bộtloãng. 
Dụng cụ : (6 nhóm) (2 ống nhỏ giọt, 2 thìa nhựa), 1 giá ốn., 1 kiềng 3 chân, 1 lưới sắt, 1 đèn cồn, 1 cốc 250 ml, 6 ốn., 1 giá để ố.ng 1 kẹp gỗ, 3 lọ không nhãn. 
Phương pháp : thực hành 
Tiến trình dạy học : 
KTBC : 
Mở bài : nhằm khắc sâu các t.c. hhọc đặc trưng của : glucozơ, saccarozơ, tinh bột, chúng ta sẽ cùng thực hiện bài thực hành hôm nay ! 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
Nội dung
10’ 
15’ 
Hdẫn hs cách: (làm mẫu các thao tác) 
 + Cách để lưới sắt lên kiềng, để cốc nước len lưới, đốt đèn cồn. 
 + Nhỏ dd NH3, dd AgNO3, dd C6H12O6. 
Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa chất. 
Qsát kiểm tra thao tác các nhóm của hs. 
Y/c h/s tường trình tn.
Hdẫn hs : 
 + Cách lắp dụng cụ. 
 + Cách đun, 
 + Cách, qsát. 
Hdẫn hs thực hiện qua sơ đồ: dd:C6H12O6; C12H22O11; C6H10O5
+ dd iốt
C6H10O5
 + Dd AgNO3
Không có htượng
C12H22O11
C12H22O11; C6H12O6
C6H12O6
Có Ag ¯
Ko đổi màu
xanh
+ Dd NH3
Kiểm tra thao tác, nx kết quả các nhóm. 
Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, thật kín, 
Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx h.tượng x.ra. 
Th.luận nhóm rút ra kết luận. Viết PTPƯ x.ra . 
Qsát các th tác thực hiện. 
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. 
 Th.luận nhóm rút ra kết luận. Viết PTPƯ x.ra.
Dd glucozo, AgNO3, dd NH4OH, 
Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. Kiềng 3 chân, lưới sắt, đèn cồn. 
Dd glucozo, saccarozo, tinh bột, ống nghiệm, ống nhỏ giọt. 
1. Thí nghiệm 1: 
Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd amoniac: 
Cho vài giọt dd AgNO3 trong ố.ng có sẵn dd NH3. 
Cho tiếp 1 ml dd glucozơ vào, lắc nhẹ và để vào cốc nước ấm trên kiềng 3 chân. 
Qsát , ghi chép h tượng x.ra ?
Viết PTPƯ minh họa 
2. Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột: 
 Lấy mẫu thử mỗi lọ, đánh số thứ tự tương ứng ở mỗi ố.ng . 
Nhỏ 1 – 2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ố.ng . 
Qsát ghi nhận các h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ? 
Viết PTPƯ minh họa ? 
Lấy ố.ng đánh số tương ứng với 3 lọ còn lại. 
Nhỏ vào mỗi ố.ng 3 ml dd dd NH3 và 3 giọt dd AgNO3, lắc mạnh. Cho vào mỗi ố.ng 3 ml dd còn trong 2 lọ trên rồi để trong cốc nước nóng trên. 
Qsát ghi nhận các h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ? 
Viết PTPƯ minh họa ? 
Tổng kết: 
Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ. 
Thông báo điểm, kết quả các nhóm, thu bài tường trình. 
Nhận xét rút kinh nghiệm các nhóm sau buổi thực hành. 
Dặn dò: hs ôn tập theo nội dung hướng dẩn để thi học kỳ 2. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 34
Tiết 68
Ns : 
Nd :
 Bài 56. Ôn tập cuối năm
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Tính chất hoá học, mối liên hệ các HCVC
Sơ đồ mối liên hệ các CVC
Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về tính chất hóa học, điều chế các hợp chất vô cơ và mối liên hệ giữa chúng. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng : 
Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất . 
Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ... 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 
Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Nhằm hệ thống lại mối quan hệ giữa các chất vô cơ, làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ... 
Tg
H.động của giáo viên
Hđ của hs
Đồ dùng
Nội dung
15’ 
25’
Yêu cầu học sinh th.luận nhóm: các nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết PTPƯ minh họa ? 
Hướng dẫn học sinh: 
Chọn những chất thích hợp đưa vào sơ đồ. 
Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Sửa sơ đồ , Ví dụ minh họa của các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy ra trong các sơ đồ chuyển đổi. (có thể ghi điểm các nhóm). 
Bs h.chỉnh nội dung 
Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập. 
Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước. 
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập. 
Đại diện viết các sơ đồ biến hóa thích hợp và lấy ví dụ minh họa.
Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Quan sát những trường hợp xảy ra tương tự: sơ đồ hoặc các PTPƯ xảy ra tương tự. 
Các mhóm sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập.
Đại diện các nhóm khác tiếp tục hoàn thành các bài tập. 
Sơ đồ mối liên hệ các HCVC 
PHẦN I: HÓA VÔ CƠ: 
I. Kiến thức cần nhớ: 
 1. Mối quan hệ giữa các loại ch.vô cơ: 
Bazơ 
K.loại
MUỐI
O. bazơ
O. axit 
P.kim 
Axit 
(3)
(7)
(4)
(6)
(2)
(1)
(8)
(5)
(10)
(9)
 2. Ph.ứng hóa học thể hiện mối q.hệ: 
 (1) Kim loại ® Oxit bazơ (tác dụng với oxi) 
 * Oxit bazơ ® kloại (có thể dùng H2, CO, C để khử các oxit bazơ không tan)
 (2) Oxit bazơ ® bazơ : (t.d với nước) 
 * Bazơ ® oxit bazơ (nhiệt phân oxit bazơ không tan)
 (3) kim loại ® muối . (tdụng với muối / axit / pkim ) 
 * Muối ® kloại (tdụng với kloại)
 (4) Oxit bazơ ® muối (tdụng với axit / oxit axit) 
 * Muối ® Oxit bazơ (phản ứng qua 2 giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ mới nhiệt phân)
 (5) Muối ® bazơ (tdụng với: bazơ) 
 * Bazơ ® muối (tdụng với: axit / oxit axit / muối)
 (6) Phi kim ® muối (t.d. với: kloại)
 * Muối ® pkim (điện phân dd muối ăn)
 (7) Oxit axit ® muối (tdụng với: bazơ / oxit bazơ, ... )
 * Muối ® oxit axit (muối cacbonat tdụng với : axit / bazơ / muối)
 (8) Axit ® muối (tdụng với: oxit bazơ / bazơ / kloại )
 * Muối ® axit (tdụng với: axit)
 (9) Phi kim ® oxit axit (t.d. với: oxi)
 (10) Oxit axit ® axit (t.d. với: nước)
II. Bài tập: làm các bài tập từ 1 – 5 trang 167. 
Củng cố: hướng dẩn hs làm bài tập 1- 5 sgk, trang 167. 
Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4. 
 b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl 
 c) Dùng H2SO4 nhận biết, có ¯ tạo ra sau pứ , chất ban đầu là CaCO3. 
Bài 2: FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe ® FeCl2 
Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bằng bình điện phân có màng ngăn. 
 b) NaCl ® HCl ® Cl2 ; PTPƯ minh họa. 
Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: mất màu quỳ tím ẩm ® Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm ®Cl2 
 - Đem 2 khí còn lại đốt cháy, làm lạnh, nếu có hơi nước ngưng tụ đó là khí H2, còn lại là CO. 
Bài 5: a) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu ¯ ; Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O 
 b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 . 56 . 100 / 4,8 = 58,33 % 
=> % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 % 
Dặn dò: tiếp tục phân nhóm làm phần còn lại của bài. 
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của tổ trưởng:

File đính kèm:

  • doct35.doc