Giáo án Hóa học 8 - Tuần 15 - Tiết 29 - Bài 20: Tỉ Khối Của Chất Khí

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí).

- HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị: Tranh vẽ SGK.

HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

Phương pháp

Quan sát đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi: Tính n, V của khí N2 biết mN2 = 2,8g.

III. Bài mới:

 Khi ta thả một quả bóng bay ra ta thấy quả bóng bay lên. Vì sao lại có hiện tượng đó?

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 15 - Tiết 29 - Bài 20: Tỉ Khối Của Chất Khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	 Ngày soạn : 23/11/08
Tiết 29 	 	 Ngày dạy : 24/11/08
Bài 20: tỉ khối của chất khí
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí).
- HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: Tranh vẽ SGK.
HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
Phương pháp
Quan sát đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Tính n, V của khí N2 biết mN2 = 2,8g.
III. Bài mới:
 Khi ta thả một quả bóng bay ra ta thấy quả bóng bay lên. Vì sao lại có hiện tượng đó?
Hoạt động 
của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bổ SUNG
Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
? Làm thế nào để biết HS A nặng hay nhẹ hơn HS B?
? Vậy làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
? Nếu MA/MB > 1 thì khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
- HS trả lời. GV nhận xét
- GV cho HS làm bài tập vận dụng.
GV hướng dẫn học sinh rút ra công thức 
- Cho HS làm ví dụ.
Hoạt động 2: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
-GV hướng dẫn HS biết "khối lượng mol" của không khí bằng 29.
Vậy, muốn tính tỉ khối hơi của khí A so với không khí ta làm bằng cách nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
? Nếu dA/kk > 1 thì ta kết luận gì về khí A so với không khí?
? Tính dHCl/KK = ?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
-Cho HS làm VD
Hoạt động 3: Củng cố
-Khí N2, O2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần ?
-Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn KK bằng bao nhiêu lần ?
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
- Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB), ta có:
dA/B = 
(dA/B là tỉ khối của khí A so với khí B). 
- Nếu dA/B > 1 ta nói khí A nặng hơn khí B và ngược lại.
Ví dụ : Khí oxi (O2) năng hay nhẹ hơn khí hiđro (H2) bằng bao nhiêu lần ?
d= =
 Khí O2 nặng hơn khí H2 là 16 lần
*Từ dA/B = 
Ví dụ : Khí x có tỉ khối đối với H2 bằng 8. Hãy xáx định Mx 
BL : d
II. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
- Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của không khí là 29(g),ta có:
dA/KK = MA/ 29
(dA/KK là tỉ khối của khí A so với không khí). 
29 : khối lượng mol của kk.
VD: Khí A có tỉ khối đối với kk là 1,5862. Hãy xác định MA 
BL : Ta có dA/KK = MA/ 29
IV. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 21.
V. Rút kinh nghiệm 
..................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT 29.doc