Giáo án Hóa học 8 - Tuần 15 - Lê Văn Hiếu

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

 Học sinh biết:

-Vận dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập.

-Củng cố các kiến thức về công thức hóa học.

-Cũng cố các công thức dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hóa học của một chất khi biết khối lượng và số mol.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.

II.Chuẩn bị:

Gv : bảng phụ

Hs: ôn lại kiến thức

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 15 - Lê Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 15
Môn: Hóa Học 8	 	 	 Tiết : 28
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
 Học sinh biết:
-Vận dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất để làm bài tập.
-Củng cố các kiến thức về công thức hóa học.
-Cũng cố các công thức dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hóa học của một chất khi biết khối lượng và số mol.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí và lượng chất.
II.Chuẩn bị: 
Gv : bảng phụ
Hs: ôn lại kiến thức 
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
	Câu hỏi: Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng mol, thể tích mol.
	3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: I. CHỮA BÀI TẬP SGK TRANG 67
Gv cho Hs chữa bài tập 3 SGK tr. 67
+ Aùp dụng công thức tính số mol chất.
+ Aùp dụng công thức tính thể tích chất khí ở đktc
+ Aùp dụng công thức tính số mol và thể tích
Gv nhận xét
Hs làm bài tập
a.
+ Số mol của Fe là:
= = 0.5 (mol)
+ Số mol của Cu là:
= = 1 (mol)
+ Số mol của Al là:
= = 0.2 (mol)
b.
+ Thể tích CO2 (đktc) là:
V = 22.4 x 0.175 = 3.92 (lít)
+ Thể tích H2 (đktc) là:
V = 22.4 x 1.25 = 28 (lít)
+ Thể tích N2 (đktc) là:
V = 22.4 x 3 = 67.2 (lít)
c.
nhỗn hợp = nCO + nH + nN 
nCO = = 0.01 (mol)
nH = = 0.02 (mol)
nN= = 0.02 (mol)
nhỗn hợp = 0.01 + 0.02 + 0.02 
 = 0.05 mol
Vhỗn hợp = 0.05 x 22.4 = 1012 lít
Hs nhận xét
BT 3 SGK tr.67
a.
+ Số mol của Fe là:
= = 0.5 (mol)
+ Số mol của Cu là:
= = 1 (mol)
+ Số mol của Al là:
= = 0.2 (mol)
b.
+ Thể tích CO2 (đktc) là:
V = 22.4 x 0.175 = 3.92 (lít)
+ Thể tích H2 (đktc) là:
V = 22.4 x 1.25 = 28 (lít)
+ Thể tích N2 (đktc) là:
V = 22.4 x 3 = 67.2 (lít)
c.
nhỗn hợp = nCO + nH + nN 
nCO = = 0.01 (mol)
nH = = 0.02 (mol)
nN= = 0.02 (mol)
nhỗn hợp = 0.01 + 0.02 + 0.02 
 = 0.05 mol
Vhỗn hợp = 0.05 x 22.4 = 1012 lít
Hoạt động 2: II. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA MỘT CHẤT KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG VÀ LƯỢNG CHẤT 
Gv đưa bài tập và giảng giải bài tập
Gv cho Hs vận dụng làm bài tập
+ Aùp dụng công thức tính số mol của chất khí
+ áp dụng công thức tính khối lượng mol của chất
Gv nhận xét
Hs chú ý
Hs làm bài tập
Số mol của B là 
nB = = 0.25 mol
Khối lượng mol của RO2 là 
MRO = = 64 gam
Trong đó : MRO = MR + MO
MR = 64 – 2 x 16 = 32 gam
Vậy R là lưu huỳnh: S
Công thức của B là SO2
Hs nhận xét
Bài tập
BT1: Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0.25 mol hợp chất A có khối lượng là 15.5 gam. Hãy xác định công thức của A.
Giải
Khối lượng mol của R2O là 
 = = 62 gam
Trong đó MR O = MR + MO 
MR = = 23 gam
Vậy R là natri :Na
Công thức của hợp chất A là: Na2O
Bài tập 2
Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2. Biết rằng khối lượng của B là 16 gam và có thể tích là 5.6 lít ở đktc. Hãy xác định công thức của B
Giải
Số mol của B là 
nB = = 0.25 mol
Khối lượng mol của RO2 là 
MRO = = 64 gam
Trong đó : MRO = MR + MO
MR = 64 – 2 x 16 = 32 gam
Vậy R là lưu huỳnh: S
Công thức của B là SO2
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
	- Xem lại bài.
-Đọc trước bài 20
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 	 Tuần: 15
Môn: Hóa Học 8	 	 	Tiết : 29
Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
1.Kiến thức:
 Học sinh biết:
-Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tí khối một chất khí đối với không khí
-Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập .
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh làm bài tập hóa học.
II.Chuẩn bị: 
Gv : bảng phụ
Hs: Đọc bài 20 SGK tr. 66
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
	3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
Gv hỏi:
+ Tại sao bóng bay mua ngoài chợ có thể dễ dàng bay lên được, còn bong bóng ta tự thổi lại không thể bay lên được ?
Gv dẫn dắt Hs, đưa ra vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.gViết công thức tính tỉ khối lên bảng.
Gv giảng giải thí dụ SGK tr.68
Gv cho Hs áp dụng làm bài tập
Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ?+
+ Yêu cầu 1 HS tính: ,,
+Yêu cầu 2 HS khác lên tính : ,
Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của khí A biết 
*Hướng dẫn:
+Viết công thức tính = ?
+Tính MA = ?
Gv nhận xét
HS trả lời:
+Bóng bay được là do bơm khí hidrô, là khí nhẹ hơn không khí.
+Bóng ta tự thổi không thể bay được do trong hơi thở của ta có khí cacbonic, là khí nặng hơn không khí.
Hs nghe và ghi bài
Công thức: 
Hs chú ý
Hs làm bài tập
Bài tập 1
Vậy: + Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.
 + Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5 lần.
Bài tập 2
Vậy khối lượng mol của A là 28
Hs nhận xét
Công thức tính tỉ khối
Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B.
Thí dụ SGK tr. 68
Hoạt động 2:2.BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ?
Gv giảng giải:
+ Từ công thức: 
gNếu B là không khí thì công thức tính tỉ khối trên sẽ được viết lại như thế nào ?
-MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí, bằng 29 
gHãy thay giá trị vào công thức trên ?
-Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khí biết 
Gv giảng giải thí dụ SGK tr.68
Gv cho Hs áp dụng làm bài tập
Bài tập 3: 
a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu 
*Hướng dẫn HS tính khối lượng mol của khí Cl2 và khí CO2 .
Gv nhận xét
Hs chú ý
Hs lên bảng viết
 + 
+ 
Hs chú ý
Hs làm bài tập
Bài tập 3:
a.Ta có:
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần.
b.Vì:
Nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu.
-Bài tập 2b SGK/ 69
Hs nhận xét
Công thức tính tỉ khối 
Thí dụ SGK tr.69
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
	Gv cho Hs đọc ghi nhớ và mục em có biết
5 . Dặn dò
	-Học bài.
-Làm bài tập 1; 2; 3SGK tr.69

File đính kèm:

  • docTuan 15 HH 8.doc
Giáo án liên quan