Giáo án Hóa học 8 trường THCS Bàn Đạt

I.MỤC TIấU

 Chuẩn kiến thức, kĩ năng

1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

3. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học?

* Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

* Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

II.PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trỡnh, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm

III.CHUẨN BỊ

 1. GV : Chuẩn bị làm cỏc thớ nghiệm:

 + dung dịch NaOH + dung dịch CuSO4 .

 + dung dịch HCl + Fe

2. HS : Xem trước nội dung thớ nghiệm của bài 1

IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. Ổn định 8A:

 8B:

 8C:

2. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Hoỏ học là một mụn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tỡm hiểu về hoỏ học thỡ chỳng ta cựng nghiờn cứu hoỏ học là gỡ?

 

doc160 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 trường THCS Bàn Đạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cõu 3: (2,5đ)
 - Tớnh được M = 80 g (0,5đ)
 - Tớnh đỳng : 40% S và 60% O (2đ)
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
Ngày soạn : 17 /12/2013	
Ngày dạy : /12/2013
Tuần 18:
Tiết 35 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)
A. MỤC TIấU:
 I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống 
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. 
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
 II. Trọng tâm
- Tính chất hóa học của oxi
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 PPDH : Trực quan + Đàm thoại + nờu vấn đề
 1. GV: + Dụng cụ: Bỡnh thuỷ tinh, đốn cồn, muụi sắt, diờm.
 + Hoỏ chất: Khớ oxi nguyờn chất, P, S.
 2. HS: Chuẩn bị trước bài học.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: 8A.............................................8B.............................................................
 8C:..............................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
 Đặt vấn đề: Ở cỏc lớp dưới và ở chương I, II, III cỏc em biết gỡ về nguyờn tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Cỏc em cú nhận xột gỡ về màu sắc, mựi vị và tớnh tan trong nước của khớ oxi? O xi cú thể tỏc dụng với cỏc chất khỏc được khụng? Nếu được thỡ mạnh hay yếu?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
- Yờu cầu HS nờu những gỡ biết được về khớ 
oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK).
- GV cung cấp thờm thụng tin về oxi.
*. Hoạt động1:
- GV cho HS quan sỏt lọ thuỷ tinh cú chứa khớ oxi, yờu cầu HS nhận xột về: Màu sắc, mựi, trạng thỏi và tớnh tan trong nước.
- Yờu cầu HS tớnh tỉ khối của oxi đối với khụng khớ.
- GV bổ sung.
*. Hoạt động 2:
* GV làm thớ nghiệm: Đưa muụi sắt cú chứa bột S vào ngọn lửa đốn cồn. Sau đú đưa S đang chỏy vào lọ thuỷ tinh cú chứa khớ oxi.
- Yờu cầu HS quan sỏt và nờu hiện tượng.
? So sỏnh cỏc hiện tượng S chỏy trong khụng khớ và trong oxi.
- GV: Chất khớ đú là lưu huỳnh đioxit: SO2
 ( cũn gọi là khớ Sunfurơ).
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
* GV làm TN: Đốt P đỏ trong khụng khớ và trong khớ oxi.
- Yờu cầu HS quan sỏt và nờu hiện tượng.
? So sỏnh cỏc hiện tượng P chỏy trong khụng khớ và trong oxi.
- GV giới thiệu: Bột đú là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước.
- Gọi 1 HS lờn bảng viết PTPƯ.
- KHHH: O.
- CTHH : O2.
- NTK : 16.
- PTK : 32.
I. Tớnh chất vật lớ:
- Chất khớ, khụng màu, khụng mựi, ớt tan trong nước, nặng hơn khụng khớ. Hoỏ lỏng ở -183 độ C.
II. Tớnh chất hoỏ học:
 1. Tỏc dụng với phi kim: 
a. Với lưu huỳnh:
- PTHH:
 S + O2 SO2 
 (r) (k) (k) 
 (Lưu huỳnh đioxit)
b. Với photpho:
- PTHH:
 4P + 5O2 2P2O5 
 (r) (k) (r) 
 (Điphotpho pentaoxit)
 IV. Củng cố: 
- Yờu cầu HS làm cỏc bài tập sau:
* Bài tập 1: Đốt chỏy 6,2g P trong bỡnh chứa 6,72 l khớ oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
 a. Chất nào cũn dư, chất nào thiếu?
 A. P cũn dư, O2 thiếu. B. P cũn thiếu, O2 dư.
 C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.
 b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiờu?
 A. 15,4g. B. 16g. 
 C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.
 * Bài tập 2: Đốt chỏy S trong bỡnh chứa 7 lớt khớ O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lớt khớ SO2. Biết cỏc khớ ở đktc. Khối lượng S đó chỏy là:
 A. 6,5g. B. 6,8g.
 C. 7g. D. 6,4g.
 V. Dặn dũ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
 - Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84)
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn : 17 /12/2013	
Ngày dạy : /12/2013
Tuần 19:
Tiết 36 TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)
A. MỤC TIấU:
 I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống 
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. 
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
 II. Trọng tâm
- Tính chất hóa học của oxi
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 1. GV: + Dụng cụ: Đốn cồn, mụi sắt, diờm.
 + Hoỏ chất: Khớ oxi nguyờn chất, dõy sắt.
 2. HS: Xem kĩ phần cũn lại của bài.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định: 8A.........................................................8B...................................................
 8C...........................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
III. Bài mới: 
Đặt vấn đề: Ở bài trước cỏc em đó biết ở nhiệt độ cao O2 tỏc dụng với cỏc đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hụm nay chỳng ta sẽ nghiờn cứu sự tỏc dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
* .Hoạt động1:
* GV làm thớ nghiệm: Lấy một đoạn dõy sắt cuốn hỡnh lũ xo đưa vào bỡnh chứa khớ oxi.
? Cú dấu hiệu của PƯHH khụng.
* Quấn vào đầu dõy sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dõy sắt núng đỏ rồi đưa vào bỡnh chứa khớ oxi.
- HS quan sỏt và nhận xột.
- GV: Cỏc hạt nhỏ màu nõu đú là oxit sắt từ: Fe3O4.
- Yờu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu: O xi cũn tỏc dụng với cỏc chất như: Xenlulozơ, metan, butan...
2. Hoạt động 2:
* GV : Khớ metan cú trong khớ bựn ao, phản ứng chỏy của metan trong khụng khớ tạo thành khớ cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt.
- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
- Từ những TCHH của khớ oxi hóy rỳt ra kết luận về đơn chất oxi.
2. Tỏc dụng với kim loại: 
- PTHH:
 3Fe + 2O2 → 2Fe3O4
 (r) (k) (r) 
 (Oxit sắt từ)
3. Tỏc dụng với hợp chất:
- PTHH:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 
 (k) (k) (k) (h)
* Kết luận: Khớ o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất.
 Trong cỏc hợp chất oxi cú hoỏ trị II.
IV. Củng cố: 
 - Yờu cầu HS làm cỏc bài tập sau:
 * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tỏc dụng với oxi tạo thành ZnO và khớ SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tỏc dụng với 8,96 lớt khớ o xi thỡ khớ SO2 sinh ra cú thể tớch là bao nhiờu?
 A. 8,96 lớt. B. 4,48 lớt.
 C. 5,4 lớt. D. 4,4 lớt.
 * Bài tập 2: Đốt chỏy hết 3,2 g khớ metan trong khụng khớ sinh ra khớ cacbonic và nước.
 a. Viết PTPƯ.
 b. Tớnh thể tớch khớ o xi ( ở đktc) 
 c. Tớnh khối lượng khớ cacbonic tạo thành.
V. Dặn dũ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
 - Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84).
 * Hướng dẫn bài tập 5:
 PTHH: C + O2 CO2 
 1mol 1mol
 0,75mol ?
 S + O2 SO2 
 1mol 1mol
 0,75mol ?
 - Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đỏ: 
 - ..........................1,5% tạp chất..................: 
 Vậy khối lượng của C trong 24kg than đỏ là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g.
 Số mol của cỏc chất trong than đỏ số mol và thể tớch CO2, SO2.
 + 
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 HỌC Kè II
Ngày soạn : 1 /1/2013	
Ngày dạy : 2 - 5/1/2013
Tuần 20:
Tiết 37+38: SỰ ễ XI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
 ỨNG DỤNG CỦA ễ XI 
A. MỤC TIấU:
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
II. Trọng tâm
- Khái niệm về sự oxi hóa
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: - Tranh vẽ ứng dụng của ụ xi
 - Phiếu học tập
2. HS: Chuẩn bị bài 
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
 I. Ổn định: (1 phỳt) 8C:...............................................................
II. Kiểm tra bài cũ: 
1. Nờu cỏc tớnh chất hoỏ học của ụ xi, viết phương trỡnh phản ứng minh hoạ.
2. Bài tập 4 (SGK trang 84) 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Nờu nhiệm vụ của tiết học: Tỡm hiểu về sự oxi hoỏ – Phản ứng hoỏ hợp - Ứng dụng của oxi.
2. Phỏt triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
*. Hoạt động1:
- GV yờu cầu HS nhận xột cỏc VD ở (1).
? Hóy cho biết cỏc phản ứng hoỏ học trờn cú đặc điểm gỡ giống nhau.
( Những PƯ trờn đều cú O2 t/d với cỏc chất).
- GV: Những PƯHH kể trờn được gọi là sự 
oxi hoỏ cỏc chất đú.
? Vậy sự oxi hoỏ một chất là gỡ.
* GV lưu ý: Chất đú cú thể là đơn chất hay hợp chất.
- Yờu cầu HS lấy VD về sự o xi hoỏ xảy ra trong đời sống hằng ngày. 
*. Hoạt động2:
* GV đưa ra 1 số VD: Hóy quan sỏt 1 số p/ư sau.
? Hóy nhận xột và ghi số chất p/ư và số chất sản phẩm trong cỏc PƯHH.
- GV thụng bỏo: Cỏc PƯHH trờn được gọi là phản ứng hoỏ hợp.
? Vậy phản ứng hoỏ hợp là gỡ.
* GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt ( Như cỏc PƯ trờn).
Ngoài ra cũn cú một số phản ứng thu nhiệt.
VD: N2 + O2 2NO 
 2KClO3 2KCl + 3O2 
* Hoạt động3:Luyện tập
* BT: Cõn bằng cỏc PƯHH sau và cho biết phản ứng nào là PƯHH.
 a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.
 b. Cu + O2 CuO 
 c. K2O + H2O 2KOH
 d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.
 e. CH4 + O2 CO2 + H2O.
TIẾT 2:
* Hoạt động1:
- GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho HS quan sỏt.
? Em hóy kể tờn cỏc ứng dụng của oxi mà em biết t

File đính kèm:

  • docHOA 8 Chuan KTKN.doc