Giáo án Hóa học 8 - Trần Công Hoàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.

- Biết được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

2. Kĩ năng:

- Có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng.

- Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ: Biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học, hứng thú say mê học tập biết quan sát làm thí nghiệm.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV:

- Dung dịch NaOH, CuSO4, HCl, và Zn

- Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá thí nghiệm.

2. HS: -Đá vôi, chanh, giấm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (0’)

III. Nội dung bài mới: (38’)

1. Đặt vấn đề: (1’) Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào? Phải làm gì để học tốt môn hoá học? Để trả lời được những câu hỏi trên hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học này.

 

doc129 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Trần Công Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và thể tích(V)
 	2. Kỹ năng: Tính được m(hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng khác có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề, vấn đáp, 
- Trực quan. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ. 
2. HS: Kiến thức về nguyên tử khối, phân tử khối, thể tích chất khí 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Thể tích mol của chất khí là gì? 
- Ở đktc , hãy cho biết 1 mol H2 có thể tích là bao nhiêu?	
III. Nội dung bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
Việc chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích có liên quan đến việc chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng...... 
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: (12’)
GV: Dựa vào bài cũ
- Ở đktc, 0,25 mol CO2 có thể tích là bao nhiêu?
HS trả lời, bổ sung
GV bổ sung
GV dẫn dắt HS đi đến biểu thức tính thể tích khí khi biết số mol
- Trong đó n là gì? V là gì? 
HS : n: Số mol ; V: Thể tích
III. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí:
 V = n.22,4 Þ n = 
Trong đó: 
- n số mol
- V thể tích chất khí ở đktc
b. Hoạt động 2: (21’)
* Bài tập 3b/67SGK
- Tóm tắt đề bài, đã cho đại lượng nào,cần tính đại lượng nào?Áp dụng công thức nào?
HS thảo luận nhóm để làm
HS trả lời, bổ sung
GV kết luận
* Tính thể tích khí ở đktc của:
a. 0,15mol CO2
b. 21g N2
c. 9*1023 phân tử H2.
GV có thể gợi ý hay dùng 1 số câu hỏi gợi mở
HS làm, bổ sung
GV nhận xét ,kết luận và cho điểm.
IV. Luyện tập: (tiếp)
*Bài tập 3b/67SGK
 Áp dụng: V= n.22,4
*Bài tập:
a. VCO2=5,6l
b. n = ; VN2= 16,8l
c. n=9.1023 /6 .10 23 ; VH2 =33,6l
IV. Củng cố: (4’)
- Có bao nhiêu công thức tính số mol:
 m = n.MÞ n = Þ M= 
 V = n.22,4 Þ n = 
 n = Þ Số phân tử = n.N
- Dùng bảng phụ ở phần củng cố tiết 27(Thêm phần V)
V. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK+ công thức tính số mol 
- Làm bài tập 1,2,4,5,6SGK/67 +19.6/SBT/23
Tiết 29: Ngày soạn://2012
Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Phân tử khối, thể tích mol chất khí...
- Xây dựng công thức tỉ khối chất khí A và B; của khí A và không khí
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Biết được: biểu thức tính tỉ khối chất khí của khí A đối với khí B và đối với không khí.
 	2. Kỹ năng: Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của chất khí A với không khí.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề, vấn đáp, 
- Trực quan. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ. 
2. HS: Kiến thức về nguyên tử khối, phân tử khối, thể tích chất khí 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Tính khối lượng và thể tích của 0,5 mol khí Oxi, Hiđro?
III. Nội dung bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
- Khi bơm khí hiđro vào bóng bay thì bóng bay lên. Nếu bơm khí oxi,Cacbonic thì như thế nào? Vì sao?...
- Làm thế nào để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia ® tỉ khối của chất khí...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(12’)
GV: Để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B, người ta xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.
- Khí oxi nặng hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
HS: Xác định
MH2 = ? 
MO2 = ?
GV dẫn dắt HS đi đến công thức tỉ khối của chất khí.
- Khí ôxi nặng hay nhẹ hơn khí nitơ bao nhiêu lần? 
HS: Xác định
GV: Chốt: (d O2/N2 = MO2/MN2=32/28)
- Chất khí A có tỉ khối với ôxi là 1,375. Xác định khí A? 
HS: Xác định
GV: Chốt: (MA = 1,375 .32 = 44g Vậy khí A là CO2).
I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
d A/B = MA/MB
d A/B :Tỉ khối của chất khí
Þ MA = d A/B . MB 
b. Hoạt động 2:(18 phút)
Từ công thức: d A/B = MA/MB
Nếu B là không khí ta có:
 d A/KK = MA/MKK
 MKK = (28.0,8) + (0,2. 32) » 29g.
GV: Dẫn dắt HS đi đến công thức.
- Các khí SO3, C2H6 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- Khí A có công thức RO2, biết:
d A/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức A? 
HS: Xác định
GV: Chốt: (MA = 1,5862 .29 = 46gÞR là Nitơ)
II. Bằng cách nào biết đượckhí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
d A/KK = MA/MKK
* Hay: d A/KK = MA/29
 Þ MA = d A/KK . 29 
IV. Củng cố: (4’)
- Bảng phụ : Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
MA
d A/H2
d A/K2
...
32
...
28
...
...
...
...
3
...
8
...
...
...
6
- Bài tập 3/69 SGK
V. Dặn dò: (2’)
- Yêu cầu học sinh đọc mục “Em có biết”
 	- Vì sao trong tự nhiên khí CO2 tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
 (do khí cacbonic nặng hơn không khí.....)
- Làm bài tập 1,2,3/69 SGK + 20.1SBT/23.
Tiết 30: Ngày soạn://2012
Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Lập CTHH theo hóa trị...
- Tính toán theo CTHH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích(nếu là chất khí).
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH
 	2. Kỹ năng: Dựa vào CTHH:
	- Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.
	- Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề, vấn đáp, 
- Trực quan. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ. 
2. HS: Kiến thức về CTHH 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Tính tỉ khối của CH4 so với hiđrô và với không khí ?
III. Nội dung bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
Các nhà khoa học đã tìm ra hàng triệu chất khác nhau có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo: H2O, CO2, NaCl,... từ công thức hoá học này, không chỉ biết thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên chúng, mà còn xác định % theo khối lượng...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(12’)
GV: Axit H2SO4, xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố?
- Tìm M của hợp chất?
 ( MH2SO4 = 98g)
- Số mol của mỗi nguyên tố có hợp chất. (GV hướng dẫn HS chỉ số chính là số mol)
- Thành phần phần trăm của các nguyên tố:
 % H = .
 % S = .
 %H = . (= 100% - (%H + %S))
I. Biết công thức hoá học của hợp chất, hảy xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:
 mx
 % X = ´ 100 %
 Mhợp chất
b. Hoạt động 2:(18’)
GV: Các bước làm bài tập.
- Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong KNO3, Fe2O3?
HS: Xác định
GV: Hướng dẫn giải
- Bài tập 1/71?
- Bài tập 3/71?
GV cho HS làm vào giấy nháp gọi 1-2 HS lên bảng làm.
HS: Nhận xét – bổ sung
GV: Chốt
II. Luyện tập:
- Thành phần % các nguyên tố trong Fe2O3:
% Fe = .
 % O = .
 - Thành phần % các nguyên tố trong KNO3:
%K = . 
% N = .
% O = .
IV. Củng cố: (4’)
- HS đọc mục 1 trong phần ghi nhớ SGK: mx
 % X = ´ 100 %
 Mhợp chất
- Bài tập 1,3/71 SGK
V. Dặn dò: (2’)
- HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 21.6SBT/24.
Tiết 31: Ngày soạn://2012
Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC(tiếp theo)
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Lập CTHH theo hóa trị...
- Tính toán theo CTHH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được: Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
 	2. Kỹ năng: Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác khoa học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Nêu vấn đề, vấn đáp, 
- Trực quan. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ, và một số bài tập liên quan.
2. HS: Kiến thức về n, m, M, %X, CTHH.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Viết công thức tính %X?
- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong Fe2O3?
III. Nội dung bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đề: (1’) 
Nếu biết thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định công thức của nó...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(15’)
- GV hướng dẫn các bước tiến hành:
 + Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất.
 + Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
 + Viết công thức hoá học.
? Tìm hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40%Ca, 12%C, 48%O. Xác định CTHH của hợp chất. MHC = 100g.
- HS dựa vào các bước tiến hành làm bài.
- GVbổ sung làm mẫu.
III. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định CTHH của hợp chất:
mCa = ; mC = ; 
mO = ; 
Þ nCa = 1mol, nC = 1mol, nO = 3mol
Þ 1 phân tử HC: có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.
Þ Công thức hợp chất: CaCO3. 
b. Hoạt động 2:(16’)
* Bài tập 2b/71 SGK
GV cho HS làm vào giấy nháp 
HS: Làm nháp
GV: gọi 1 HS lên bảng giải.
HS: Giải – bổ sung
GV: Nhận xét – chốt
* Bài tập 4/71 SGK
GV cho HS làm vào giấy nháp 
HS: Làm nháp
GV: gọi 1 HS lên bảng giải.
HS: Giải – bổ sung
GV: Nhận xét – chốt
IV. Luyện tập (tiếp)
- Na2CO3
- CuO
IV. Củng cố: (4’)
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là 80%C, 20%H. Biết tỉ khối của khí A so với hiđrô là 15. Xác định CTHH của khí A.
V. Dặn dò: (2’)
- HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 2a, 5/71 SGK + 21.1, 21.3, 21.4, 21.7 SBT/24.
Tiết 32: Ngày soạn://2012
Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Tính toán theo CTHH
- Các bước tính theo PTHH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng
- Các bước tính theo PTHH
 	2. Kỹ năng: 
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể
- Tính được khối lượng chất phản ứn

File đính kèm:

  • dochoa 8 tron bo 2012 2013.doc
Giáo án liên quan