Giáo án Hóa học 8 - Tiết 18: Phản Ứng Hoá Học

A. MỤC TIÊU:

 I. Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1. Kiến thức:

Nắm được khái niệm về phản ứng hoá học,biết được bản chất của phản ứng hoá học.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng viết PTHH bằng chữ, xác định chất tham gia, chất tạo thành trong 1 phản ứng hoá học. Kỷ năng làm việc với sgk, hoạt động nhóm.

3. Giáo dục:

Có hứng thú trong học tập.

B . CHUẨN BỊ:

* GV: Tranh phóng to hình vẽ 2.5 sgk.

 Dụng cụ và hoá chất để tiến hành thí nghiệm đốt cháy đường

* HS: Chuẩn bị kĩ trước bài học.

C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 Lấy ví dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học rồi từ đó phân biệt hiện tượng vật lý với hiện hoá học?

III. Bài mới:

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 18: Phản Ứng Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số phản ứng không cần đến nhiệt độ. VD: Phả ứng giữa Zn và HCl.
* GV đặt vấn đề: Nhân dân ta thường hay nấu rượu, thì quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rượu cần có điều kiện gì? 
- HS: Có men rươụ làm chất xúc tác.
? Chất xúc tác có tác dụng gì.
- HS: Kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn....
- GV dẫn VD ở Sgk.
? Vậy khi nào thì PƯHH xảy ra.
- GVhướng dẫn HS làm bài tập 4 (Sgk)
* Hoạt động 2:
- GV nhắc lại các thí nghiệm đã tiến hành ở tiết 18.
* GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho đinh Fe (hoặc Zn) vào dung dịch CuSO4.
+ Cho dd BaCl2 t/d với dd H2SO4.
- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xẩy ra.
? Biết được PƯHH này xẩy ra nhờ vào dấu hiệu nào.
- HS: Có chất mới tạo ra.
- GV: Ta có thể biết được nhờ vào trạng thái như : 
+ Có chất khí bay ra (Cho Zn t/d với HCl) 
+ Tạo thành chất rắn không tan như BaSO4 
+ Sự phát sáng (P, ga, nến cháy).
+ Màu sắc biến đổi ( Fe t/d với CuSO4)
III. Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra?
- Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau.
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó (tuỳ mỗi PƯ cụ thể) .
- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
*Kết luận: Phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ và chất xúc tác
IV. Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra?
* Dấu hiệu nhận biết: Có chất mới tạo ra.
- Màu sắc. 
- Trạng thái.
- Tính tan.
- Sự toả nhiệt, phát sáng. 
 IV. CỦNG CỐ:
 1. Khi nào thì PƯHH xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có chất mới xuất hiện?
 V. DẶN DÒ:
- Học bài .
- Đọc phần đọc thêm.
 - Bài tập: 1, 4, 6 Sgk.
************************************************
Ngày soạn: 06-11-2011 
Tiết 20
 BÀI THỰC HÀNH 3
A . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
3. Giáo dục:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, vệ sinh khi làm thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: + Giá thí nghiệm.
 + Ống thuỷ tinh, ống hút. Ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5). Ống 1, 3 đựng nước, ống 4, 5 đựng nước vôi trong. Kẹp gỗ, đèn cồn.
* Hoá chất:
 Dung dịch Natricácbonát. Dung dịch nước vôi trong. Thuốc tím.
C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định: 
 II. Bài cũ: 
 Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học? Cho ví dụ?
 Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? 
III. Bài mới:
 Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
1.Hoạt động 1:
- GV nêu tiến trình bài thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm thực hành và báo cáo kết quả thí nghiệm.
* GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1(Sgk).
Lấy 1 lượng thuốc tím, chia 3 phần:
+ Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan.
+ Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun nóng. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho tan.
- GV làm mẫu: Hoà tan thuốc tím và đun thuốc tím. 
- GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó cho HS làm thí nghiệm.
? Màu sắc của dd trong 2 ống nghiệm.
? HS phân biệt được 2 quá trình: Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học.
-Hướng dẫn HS viết phương trình chữ.
2.Hoạt động 2:
*GV hướng dẫnHS làm thí nghiệm 2(Sgk).
a. Dùng ống tt thổi hơi thở vào:
+ ống 1:Đựng H2O.
+ ống 2: Đựng nước vôi trong.
- HS quan sát và nhận xét.
? Trong hơi thở ra có khí gì. Khi thổi vào 2 ống có hiện tượng gì.
- GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ.
*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3(Sgk)
b. Đổ dung dịch Natri cacbonat vào:
+ ống 1: Đựng nước.
+ ống 2: Đựng nước vôi trong. 
? HS nêu dấu hiệu của PƯHH.
- GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ.
- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng.
* GV yêu cầu HS viết bản tường trình.
I. Tiến hành thí nghiệm:
1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
* HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết quả.
+ ống 1: Chất rắn tan hết HTVL.
+ ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng xuống đáy ống nghiệm HTHH.
- Phương trình chữ:
Kali pemanganat Kali pecmanganat + Mangan đioxit + oxi.
2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
* Nhận xét: 
- ống 1:Không có hiện tượng.
- ống 2: Có PƯHH xãy ra. Nước vôi trong bị đục (Có chất rắn tạo thành).
* Nhận xét:
+ ống 1: Không có hiện tượng.
+ ống 2: Có phản ứng hoá học xảy ra. Có chất rắn không tan trong nước.
- phương trình chữ:
Natri cacbonat + Canxi hiđroxit 
 Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
II. Bản tường trình:
- Học sinh viết và nộp bản tường trình.
 IV. Củng cố:
- GV hướng dẫn HS làm tường trình thực hành.
- Cho các nhóm HS làm vệ sinh phòng thực hành .
 V. Dặn dò:
 - Về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở các bài trươc: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra.
- Đọc bài : Định luật bảo toàn khối lượng.
*********************************************
Ngày soạn: 07-11-2011
Tiết 21: 
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
- Biết vận dụng định luật để làm bài tập hoá học.
2. Kỹ năng:
Tiếp tục nêu kỷ năng viết phương trình chữ cho HS.
3. Giáo dục:
Giáo dục thái độ cẩn thận, yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: cân, 2 cốc thuỷ tinh.
- Hoá chất: 	+ Dung dịch Canxilorua:CaCl 2 .
+ Dung dịch Natrisunphát.Na2 SO4
* Chuẩn bị tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí ôxi và Hiđrô (H 2.5 SGK tr 4.8).
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định lớp : 
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Khi nào thì PƯHH xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? 
 Cho ví dụ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
1.Hoạt động 1:
- GV giới thiệu 2 nhà bác học Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie (Pháp).
* GV làm thí nghiệm hình 2.7 (Sgk).
+ Đặt trên đĩa cân A 2 cốc (1) và (2) có chứa 2 dung dịch BaCl2 và Na2SO4.
+ Đặt quả cân lên đĩa B cho cân thăng bằng.
- Gọi 1-2 HS lên quan sát vị trí kim cân.
( Kim cân ở vị trí thăng bằng)
- Sau đó GV đổ cốc 1 vào cốc 2, lắc cho dung dịch trộn vào lẫn nhau.
? HS quan sát hiện tượng. Nhận xét vị trí kim cân.
( Có chất rắn màu trắng xuất hiện - Đã có PƯHH xẩy ra. Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng) 
? Trước và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí. Có thể suy ra điều gì.
- GV thông báo: Đây chính là ý cơ bản của nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
- GV giới thiệu 2 nhà bác học Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie (Pháp).
2.Hoạt động2:
? HS nhắc lại nội dung định luật.
? GV yêu cầu HS lên bảng viết phương trình chữ của phản ứng. 
- GV hướng dẫn HS: Có thể dùng CTHH của các chất để viết thành PƯHH.
? Trong PƯHH trên, theo em bản chất của phản ứng hoá học là gì.
- HS trả lời. 
- GV bổ sung: Trong phản ứng hoá học: diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn, làm cho phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.
3.Hoạt động 3:
* ĐVĐ: Để áp dụng trong giải toán, ta viết nội dung định luật thành công thức như thế nào?
- GV: Giả sử có PƯ giữa A và B tạo ra C và D thì công thức về khối lượng được viết như thế nào?
- GV: Dùng ký hiệu khối lượng của các chất là m. 
? HS viết tổng quát.
? Từ phương trình chữ của PƯHH trên, áp dụng và viết công thức về khối lượng của PƯ.
- HS lên bảng viết.
- GV giải thích: Từ công thức này, nếu biết KL của 3 chất ta tính được KL của chất còn lại.
*Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g Photpho (P) trong không khí, ta thu được 7,1 g hợp chất Điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Viết PT chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng.
- HS áp dụng định luật để giải bài tập.
*Bài tập 2: Nung CaCO3 thu được 112 kg vôi sống (CaO) và 88 kg khícacbonic (CO2)
a.Viết phương trình chữ của PƯ.
b.Tính khối lượng của Caxi cacbonat đã PƯ.
1.Thí nghiệm :
(Sgk).
* Kết luận: Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất tạo thành sau phản ứng.
2. Định luật : 
* Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
- Phương trình phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat ® Bari sunfat + Natri clorua.
 BaCl2 + Na2SO4 ® 2NaCl + BaSO4¯
 (A) (B) (C) (D)
3. áp dụng:
* Tổng quát:
 mA + mB = mC + mD
* VD1: 
a.Phương trình chữ:
Photpho + Oxi Điphtpho pentaoxit.
b. Theo ĐLBTKL ta có:
 *
 VD2: HS làm bài tập vào vở.
 IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ.
 - Nêu định lật và giải thích.
 * BT1: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
 Lưu huỳnh + Khí oxi ® Khí sunfurơ.
 Nếu có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi phản ứng là:
 A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g E. Không xác định được
 * BT2: Cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch axit clhiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) 
clorua FeCl2 và 0,4g khí hiđro H2.
Khối lượng axit clohđric HCl đã dùng là:
A. 14,7g B. 15g C. 14,6g D. 26g.
 V. Dặn dò: 
 - Học bài. 
 - Làm bài tập: 1,2,3 (Tr 54 - Sgk).
***********************************************
Soạn ngày: 13-11-2011
Tiết 22: 
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp.
- HS hiểu được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
- HS biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập PTHH
3. Giáo dục: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Giáo án + bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (TIÊT 1)
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 2,3 sgk/54
III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
1.Hoạt động 1:
-GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào phương trình chữ:
*Bài tập 3: HS viết công thức hoá học các chất trong phản ứng (Biết rằng:Ma giê oxit gồm: Mg và O).
-GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi.
-HS nêu số nguyên tử oxi ở 2 vế phương trình.
-GV hướng d

File đính kèm:

  • docHOA 8.doc