Giáo án Hóa học 8 - Ngô Thị Huyền - Bài 2 Chất (tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Biết được:

- Hs hiểu được khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.

2. Kỹ năng

- Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.

- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.

3. Thái độ : HS thấy được sự liên quan mật thiết giữa hóa học với đời sống và khoa học.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên

- Chai nước khoáng, muối, đèn cồn, kẹp, nước cất, sơ đồ, phóng to hình 14/10.

b. Học sinh :

- Chuẩn bị trước bài mới.

2. Phương pháp :

- Trực quan, thí nghiệm vấn đáp, thảo luận.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Ngô Thị Huyền - Bài 2 Chất (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức: Biết được: 
- Hs hiểu được khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
2. Kỹ năng
- Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
3. Thái độ : HS thấy được sự liên quan mật thiết giữa hóa học với đời sống và khoa học. 
II. Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên 
- Chai nước khoáng, muối, đèn cồn, kẹp, nước cất, sơ đồ, phóng to hình 14/10.
Học sinh : 
- Chuẩn bị trước bài mới.
2. Phương pháp : 
- Trực quan, thí nghiệm vấn đáp, thảo luận. 
III. Các hoạt động dạy và học : 
1/ Ổn định tổ chức lớp
Tg
8A1
8A2
8A3
1’
Vắng..phép
Vắng..phép
Vắng..phép
2/ Bài mới:
Tg
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung cơ bản
5’
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và giới thiệu phần học tiếp theo
-Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất ? (Lấy muối ăn làm ví dụ) vì sao nói mỗi chất có tính chất nhất định?
- Hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? Nêu ví dụ.
Gv gọi hs dưới lớp nhận xét, gv kết luận cho điểm.
Giới thiệu bài : chúng ta tiếp tục tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp là gì ? cách phân biệt chúng như thế nào?
-HS 1 trình bày trên bảng
-HS 2 trả lời miệng
20’
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là chất tinh khiết
-Yêu cầu hs quan sát chai nước khoáng, nước sinh hoạt và nước cất. 
-Nước khoáng và nước cất có những đặc điểm gì giống nhau (dựa vào thành phần trên nhãn) ?
-Gv: Nước cất dùng để pha chế thuốc đưa thẳng vào máu, tại sao không dùng nước khoáng để pha chế thuốc tiêm?
* GV khẳng định Nước tự nhiên là hỗn hợp nước cất là chất tinh khiết. Nêu khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp. 
* Bài Tập : Em hãy so sánh và cho biết chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào ? kể tên 5 chất tinh khiết, 5 hỗn hợp?
GV đặt vấn đề:
-Nước sông, biển, khoáng . đều là những hỗn hợp khác có thành phần chung là nước, có cách nào tách được nước ra khỏi hỗn hợp không ?
-Gv phải dùng phương pháp chưng cất cho HS quan sát hình 1.4(a)
-Nước thu được sau khi chưng cất (nước tinh khiết ) 
-Người ta tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, D của nước cất và chỉ nước cất (tinh khiết) mới có T0s: =1000c, T0n/c 00c, D= 1g/cm3 với các giá trị của hỗn hộp 
-Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định?
-Hs quan sát 
-Trong suốt, không màu, uống được, trong nước cất chỉ có một chất, trong nước khóang và nước tự nhiên có nhiều chất như CO2, Cl, Fe 
- Hs suy nghĩ trả lời (Vì nước khoáng có lẫn 1 số chất khác nhau không tinh khiết) 
- HS trả lời và ghi bài
-Cá nhân hs trả lời
-HS quan sát hình và nghe gv thuyết trình hình vẽ 
-Chất tinh khiết chỉ gồm 1 chất không lẫn chất khác. 
I.Chất tinh khiết 
1. Hỗn hợp : nhiều chất trộn lẫn vào nhau. 
2. Chất tinh khiết : là một chất, không lẫn chất nào.
*Nhận xét
+ Chất tinh khiết có tính chất nhất định.
+ Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào thành phần hỗn hợp.
10’
Hoạt động 3:Tìm hiểu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. 
Vận dụng nhiệt độ sôi của nước ta thu được muối kết tinh.
- BàiTập :Hãy áp dụng tách đường ra khỏi hỗn hợp nước đường ?
GV nhận xét cho điểm nhóm.
- Dựa vào đâu có thể tách chất ra hỏi hỗn hợp.
- Học sinh quan sát
Chất tinh khiết có tính chất nhất định, hỗn hợp có tính chất thay đổi 
Hs thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của mình
-Cho muối ăn vào H2O khuấy tan rồi đun sôi -H2O bay hơi còn lại muối kết tinh 
(T0s Muối =14500C, T0snc= 100oc)
-Dựa vào sự khác nhau của tính chất vật lý.
II.Tách chất ra khỏi hỗn hợp 
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý (nhiệt độ sôi, tính tan ) có thể tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 
6
Hoạt động 4: củng cố bài học- đánh giá kiến thức 
Gv nhắc lại những nội dung chính của bài, yêu cầu học sinh nắm rõ phần tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Gv cho học sinh làm bài tập 
- Em hãy tách sắt và đồng ra khỏi hỗn hợp bột sắt và đồng.
-GV nhận xét, cho điểm học sinh
HS hoạt động cá nhân 3’ và trả lời 
- Dùng nam châm, vì chỉ có kim loại sắt bị nhiễm từ nên bị nam chân hút còn kim loại đồng thì không.
3’
3. Nhận xét và Dặn dò công việc về nhà 
a .nhận xét: 
- Đánh giá giờ học và rút kinh nghiệm cho giờ sau.
b.Dặn dò: 
 - Học bài trong phần ghi nhớ và làm bài tập 4,5,6 trang11 
 - Chuẩn bị bài 3 “Thực hành bài số 1”.
IV/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tuần 2 	Ngày Soạn: 15-08-2009
Tiết 4	
Bài 3 	BÀI THỰC HÀNH I
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT 
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : Biết được :
- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; Cách sử dụng một số chất trong phòng thí nghiệm.
- Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của paraffin và lưu huỳnh.
- Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
2. Kỹ năng : 
- Sử dụng một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản. đ 
- Viết tường trình thí nghiệm. 
3.Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận trung thực, lòng say mê, nguyên cứu khoa học.
4/ Trọng tâm:
- Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm.
- Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất.
- Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
II. Chuẩn bị : 
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên 
Dụng cụ, giá ống nghiện, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giấy lọc, phễu thuỷ tinh. 
Hoá chất : lưu huỳnh, parafil. 
Học sinh: 
 - Parafin
Hỗn hợp muối ăn và cát, nghiên cứu trước bài thực hành. 
2. Phương pháp : 
- Trực quan, thí nghiệm vấn đáp, thảo luận. 
 III. Các hoạt động dạy và học: 
1/ Ổn định tổ chức lớp
Tg
8A1
8A2
8A3
1’
Vắngphép
Vắngphép
Vắngphép
2/ Bài Mới :
Tg
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hôm nay các em sẽ tự so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
4’
Hoạt Động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Gv hỏi hs một số kiến thức cũ
- Chất tinh khiết là gì ? hỗn hợp là gì cho ví dụ ?
- Dựa vào đâu có thể tách chất khỏi hỗn hợp ?
- Kiểm tra dụng cụ hoá chất 
- Hai hs trả lời 
10’
Hoạt Động 2: Hướng dẫn một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá và dụng cụ thí nghiệm 
- Gv treo tranh và giới thiệu từng dụng cụ đơn giản và cách sử dụng 1 số loại dụng cụ đó. 
- Giới thiệu 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Gv Treo tranh cách sử dụng hoá chất. 
 - Gv làm mẫu cách khuấy chất lỏng trong ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm, gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm bằng phễu, cô cạn chất lỏng trong ống nghiệm để giữ lại cặn.
Hs đã chuân bị sẵn paraphin và hỗn hợp muối ăn và cát trong ô ống nghiệm trong suốt. 
I. Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất và dụng cụ thí nghiệm: (sgk /154,155)
20’
Hoạt Động 3: Nêu mục tiêu của bài thực hành-Tiến hành thí nghiệm
-Em quan sát những điểm cần chú ý khi sử dụng hoá chất 
GV hướng dẫn thao tác công việc theo thứ tự 
1: Đặt 2 ống ngiệm có chứa bột S và parafin vào cốc nước 
2: Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn 
3: Đặt nhiệt kế vào 2 ống nghiệm xác định nhiệt độ khi S và parafin nóng chảy 
+ Parafin và S nóng chảy khi nào 
+ So sánh nhiệt của parafin và S ?
Gv hướng dẫn thao tác 
+ Cho vào cốc thuỷ tinh 3g hỗn hợp muối ăn và cát 
+ Rót vào cốc khoảng 5ml nước sạch 
Khuấy đều đễ muối tan hết 
+ Gấp giấy lọc vào phễu 
+ Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nước muối vào phễu quan sát có hiện tượng gì?
+ Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm (từ miệng ống )
+ Đun nóng phần nước lọc ngọn lửa đền cồn 
-Lúc bay hơi hết nước thu được chất nào 
-So sánh chất rắn thu được với hỗn hợp chất rắn ban đầu 
Học sinh quan sát 
Hs quan sát 
Hs thực hiện theo hướng dẫn 
Hs rút ra nhận xét 
-Parafin nóng chảy ở 420C 
-Nước sôi 1000C S chưa nóng chảy 
-S có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn1000C 
-Nhiệt nóng chảy của S và parafin khác nhau 
-Các chất khác nhau có nhiệt khác nhau 
-Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc 
Muối ăn sạch (tinh khiết ) không lẫn cát 
Chất rắn thu được sạch hơn 
-Chất lỏng trong ống
* Mục tiêu: Đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lưu huỳnh, từ đó rút ra được các chất có nhiệt độ nóng chảy khác nhau, biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp
II. Tiến hành thí nghiệm 
1.Thí nghiệm 1: theo dõi sự nóng chảy của paraphin và lưu huỳnh 
-papafin nóng chảy ở 420C 
-Khi nước còn sôi(1000c) S chưa nóng chảy vậy S có nhiệt nóng chảy lớn hơn 1000C
* Kết luận : Các chất khác nhau có nhiệt độ khác nhau 
2.Thí nghiệm 2
Tách riêng chất từ hỗn hợp
7’
Hoạt Động 4: Hướng dẫn viết tường trình
TT
Tên TN
Mục đích TN
Hiện tượng quan sát đựơc 
Kết quả thí nghiệm 
1
2
2’
3. Nhận xét và Dặn dò công việc về nhà 
a .nhận xét: 
- Đánh giá giờ học và rút kinh nghiệm cho giờ t

File đính kèm:

  • docTuan 2 tiet 24 chuan KTKN.doc