Giáo án Hóa học 8

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

-Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

-Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

-Phương pháp tư duy, suy luận.

3.Thái độ:

-Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

-Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.

B.CHUẨN BỊ:

 

doc189 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên tố ta phải tiến hành những bước nào ?
-Giới thiệu cách giải khác để học sinh tham khảo.
Giả sử công thức của hợp chất là: AxByCz.
Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:
Vận dụng vào thí dụ:
Công thức chung: CuxSyOz
Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:
-CTHH của hợp chất: CuSO4.
-Giả sử trong thí dụ trên, đề bài không cho M gVậy đề bài lúc này thay đổi như thế nào ? 
gYêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. 
-Thu bài làm 1 số nhóm g Nhận xét g Rút ra cách giải của trường hợp này bằng phim trong. 
Cách giải:
-Đặt công thức: AxByCz
-Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
-Chia cho số nhỏ nhất:
x : y : z = tỉ lệ các số nguyên dương.
 =a : b.
-Công thức hóa học đơn giản nhất: AaBb.
-yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành cách giải trên.
-Đọc và tóm tắt đề:
Cho
MHợp chất = 160 g
40%Cu; 20%S; 40%O
Tìm
CTHH của hợp 
chất ?
-Gồm 3 nguyên tố hóa học.
-Công thức chung: 
CuxSyOz.
-
- CTHH đúng của hợp chất: CuSO4.
-Các bước tiến hành:
b1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
b2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
b3: Lập CTHH của hợp chất.
-HS đọc lại đề thí dụ.
gTóm tắt lại thí dụ:
Cho
40% Cu; 20%S; 40% O
Tìm
CTHH của hợp 
chất ?
- Hoạt động nhóm.
-Nghe và ghi vào vở.
2. BIẾT THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ, HÃY XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT.
Thí dụ:
Cho
MHợp chất = 160 g
40%Cu; 20%S; 40%O
Tìm
CTHH của hợp chất ?
Giải:
Gọi công thức chung của hợp chất là: CuxSyOz.
-Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
-Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
	Trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu; 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
-CTHH của hợp chất là: CuSO4.
Chú ý:
Cách 2:
Giả sử công thức của hợp chất là: AxByCz.
Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:
Cách 3:
-Đặt công thức: AxByCz
-Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
-Chia cho số nhỏ nhất:
x : y : z = tỉ lệ các số nguyên dương.
 =a : b.
-Công thức hóa học đơn giản nhất: AaBb.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 19’)
 Bài tập 1 (Bài 4 SGK/71) gYêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt.
-Hướng dẫn:
? CTHH của đồng oxit gồm mấy nguyên tố. Viết công thức chung.
-Đọc đề và tóm tắt:
Cho
Mđồng oxit =80 (g)
80% Cu ; 20% O
Tìm
CTHH của đồng oxit.
-Gọi công thức của hợp chất đồng oxit là: CuxOy.
? Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm chọn cách giải thích hợp.
-Thảo luận theo nhóm g Chọn cách giải thích hợp cho nhóm mình.
-Thu bài làm của 1 số nhóm g yêu cầu nhóm đó bổ sung, các nhóm khác nhận xét. g Giáo viên đưa ra đáp án để học sinh đối chiếu bổ sung.
 Bài tập 2 (Bài tập 5 SGK/ 71).
g Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt.
? Dữ kiện đề bài tập 2 có gì khác so với dữ kiện bài tập 1.
? Viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí hiđro.
- Đọc đề và tóm tắt:
Cho
A gồm: 5,88% H ; 94,12% S
Tìm
CTHH của A.
-Hướng dẫn học sinh: 
-
-Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận g Chấm điểm.
( Giáo viên đưa ra đáp án – cả 2 cách).
- Các nhóm thảo luận g trao đổi bài theo nhóm g chấm điểm. 
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ: ( 1’)
Làm bài tập 2 SGK/ 71
Xem trước nội dung bài tính theo phương trình hóa học.
E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 16	Ngày soạn:14/12/2008
	Tiết: 32. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
Xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và số mol.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
B.CHUẨN BỊ: 
Ôn lại kiến thức lập phương trình hóa học 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm (25’)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví dụ 1 SGK/ 72.
*Hướng dẫn HS giải bài toán ngược:
+Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 chất ta áp dụng công thức nào ? 
+Đề bài yêu cầu tính mcao g Viết công thức tính mcao ?
+Vậy tính nCaO bằng cách nào?
gPhải dựa vào PTHH
gHướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào . Hãy tính 
-Yêu cầu HS lên bảng làm theo các bước.
-Bài toán trên người ta cho khối lượng chất tham gia gYêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia không ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72
-Qua 2 ví dụ trên, để tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ?
*Ví dụ 1: Tóm tắt
Cho
Tìm
mcao = ?
Giải:
-Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
-PTHH:
CaCO3 CaO + CO2 
 1mol 1mol
 0,5mol g nCaO =?
g nCaO = 0,5 mol
-mCaO= nCaO . MCaO =0,5.56=28g
*Ví dụ 2: Tóm tắt
Cho
Tìm
Giải:
-
-PTHH:
CaCO3 CaO + CO2 
 1mol 1mol
 =? f 0,75mol
g=0,75 mol
-
 = 0,75 . 100 = 75g
-Nêu 3 bước giải.
1. BẰNG CÁCH NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ?
Các bước tiến hành:
b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
b2: Lập PTHH
b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH
b4: Tính theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (19’)
Bài tập 1:(câu 1b SGK/ 75)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề
+Đề bài cho ta những dữ kiện nào ?
+Từ khối lượng của Fe ta tính nFe bằng công thức nào ?
+Dựa vào đâu ta có thể tính được số mol của HCl khi biết số mol Fe ?
gYêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải .
Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , giải bài tập .
-Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả của nhóm.
-Nhân xét gĐưa ra đáp án để HS đối chiếu với bài làm của nhóm mình.
Cho
-Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
-m Fe = 2,8g
Tìm
-m HCl = ?
Ta có: 
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
1mol 2mol
0,05mol g nHCl =?
-mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g
Bài tập 2:
Tóm tắt:
Cho
-mAl =5,4g
Tìm
-
Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
4Al + 3O2 2Al2O3 
 4mol 2mol
 0,2mol g 
g
D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Làm bài tập 3a,b SGK/ 75
E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 17	Ngày soạn:14/12/2008
	Tiết: 33	
	Bài 22:	TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành)
2.Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol.
B.CHUẨN BỊ: 
-Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học.
-Ôn lại các bước lập phương trình hóa học.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
-HS1: Nêu các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất ?
-HS2: 
Bài tập 1: Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: 
 Al + Cl2 4 AlCl3 
-Yêu cầu cả lớp cùng làm bài tập, kiểm tra vở bài tập của 1 số HS.
-Nhận xét và chấm điểm.
-HS1: Các bước tiến hành:
b1: Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
b2: Lập PTHH
b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH
b4:Tính theo yêu cầu của đề bài.
-HS2: Tóm tắt:Bài tập 1
Cho
-Al + Cl2 4 AlCl3 
-mAl = 2,7g 
Tìm
Ta có: 
-PTHH: 2Al + 3Cl2 g 2AlCl3
 2mol 3mol
 0,1mol g 
g
Hoạt động 2: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . (20’)
-Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ?
-Trong bài tập trên Clo là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ?
gVậy để tính được thể tích chất khí tham gia trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính ?
-Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1.
-Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ?
-Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào công thức sau:
 = 0,15.22,4 = 3,36l
-Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất)
-Ví dụ 1:
Cho
-C + O2 CO2 
-
Tìm
-Ta có: 
-PTHH: C + O2 CO2 
 1mol 1mol
 0,125mol g 
g
-Nêu 4 bước giải.
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ?
-Bài tập 1
-Ví dụ 1
Hoạt động 3:Luyện tập – Củng cố (14’)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 2 SGK/ 75
+Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúng ta phải tìm gì ?
-Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS khác.
-Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở cùng 1 điều

File đính kèm:

  • docHoa lop 8 day du 3 cot ap dung cho ha giang.doc
Giáo án liên quan