Giáo án hóa học 12 tuần 33 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập v lĩnh hội kiến thức của học sinh ở chương 7.

 2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình lm bi. Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm.

 3. Thái độ: Giúp học có hướng học tập tốt hơn.

 4. Phương pháp: Kiểm tra viết trên giấy.

II – CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Đề kiểm tra

 2. Học sinh: Xem lại kiến thức cơ bản về nhơm, sắt v hợp chất của chng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 33 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn :15/3/ 2014
Tiết 65 Ngày dạy : 24/3/ 2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I – MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh ở chương 7.
 2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình làm bài. Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm.
 3. Thái độ: Giúp học có hướng học tập tốt hơn.
 4. Phương pháp: Kiểm tra viết trên giấy.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Đề kiểm tra
 2. Học sinh: Xem lại kiến thức cơ bản về nhơm, sắt và hợp chất của chúng.
IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV phát đề kiểm tra
Tuần 33 Ngày soạn :22/3/2014
Tiết 66 Ngày dạy : 26/3/2014
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.
 3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.
4. Phương pháp: Diễn giảng + trực quan. 
II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY:
 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an toàn khi tiến hành thí nghiệm.
 2. Kiểm tra bài cũ: Trong khi giải bài tập
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1
- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
- HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các cation để giải quyết bài toán.
Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Giải
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch.
- Trả lời
Bài 2: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối da các dung dịch nào sau đây ?
A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2.
B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2.
C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2.
D. Cả 5 dung dịch. P 
Hoạt động 3
- GV yêu cầu HS xác định môi trường của các dung dịch.
- HS giải quyết bài toán.
Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?
A. Dung dịch NaCl.
B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. P 
C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2.
D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.
Hoạt động 4
HS tự giải quyết bài toán.
HS tự giải quyết bài toán.
Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.
Giải
Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S.
(NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS¯ + 2NH4NO3
Hoạt động 4
GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ sự có mặt của các chất nên nếu có n chất thì ta phải chứng minh được sự có mặt của cả n chất. Dạng bài tập nay khác so với bài tập nhận biết (nhận biết n chất thì ta chỉ cần nhận biết được n – 1 chất).
HS giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết PTHH của các phản ứng.
Giải
v Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)
v Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3¯ + H2O (2)
v Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng
A. quỳ tím	B. dd NaOH	C. dd Ba(OH)2P 	D. dd BaCl2
 2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng
A. dd NaOH	B. dd NH3P	C. dd Na2CO3	D. quỳ tím
 3. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. dd HCl	B. nước Br2P	C. dd Ca(OH)2	D. dd H2SO4
 4. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
A. nước Br2 và tàn đóm cháy dở.	B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.
C. nước vôi trong và nước Br2.	D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.P
- Về nhà làm lại bài và chuẩn bị cho tiết tiếp theo.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………	
Tuần 33 Ngày soạn :22/3/2014
Tiết 33 Ngày dạy : 28/3/2014
LUYỆN TẬP: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT VƠ CƠ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 Nguyên tắc và Cách nhận biết các ion( anion, cation) trong dd
2. Kĩ năng
	- Giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết
3. Thái độ
	- Chăm chỉ học tập, thích tìm hiểu, khám phá, hứng thú khi làm bài tập hĩa học hơn
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
	- Hệ thống lí thuyết và bài tập về cách nhận biết một số ion trong dung dịch.
2. Học sinh
	- Ơn tập kiến thức, làm trước các bài tập trong sách giáo khoa, giấy nháp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với nội dung bài học
2. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ơn tập kiến thức cơ bản :
- Đặt câu hỏi pháp vấn cho học sinh trả lời. 
Nhận biết từng cation ?
. Ba2+ dùng dd ? dấu hiệu ? pt/pu
. Fe2+ .........................................
. Fe3+, ........................................
. Al3+ , .......................................
. Cu2+, .........................................
Nhận biết từng anion ?
. SO42- dùng dd gì ? dấu hiệu ? ptp/ư ?
NO3-, .................................................
Cl-, ..............................................
CO32-, .........................................
Hoạt động 2 : Bài tập 
- Gv: Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập cụ thể 
- Gv: Yêu cầu học sinh trình bày, viết phương trình phản ứng và giải thích
- Gv: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung và kết luận.
Bài 1 : Cĩ 3 dd muối clorua của 3 dd :Ba2+, Fe2+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết ?
- Gv: hướng dẫn cách chọn thuốc thử để cĩ thể nhận ra được nhiều chất nhất.
Bài 2 :Cĩ 5 dd riêng rẽ chứa muối nitrat của : NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, K+. Cho t/d lần lượt với dd NaOH. Hãy nêu hiện tượng và cho biết cĩ thể nhận được mấy dd ?
- Gv: hướng dẫn cách chọn thuốc thử để cĩ thể nhận ra được nhiều chất nhất.
Bài 3 : Nêu cách nhận biết 4 dd : NaNO3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ?
 - Gv: Nhận biết các chất bàng cách nhận biết Anion.
Bài 4 : Cĩ 5 dd riêng biệt khơng quá lỗng, khơng ghi nhãn là : NaCl, Ba(HCO3)2, Na2SO4, Na2CO3, Na2S. Chỉ dùng dd H2SO4 lỗng nhỏ vào từng dd thì cĩ thể nhận được dd nào ?
- Trả lời
- Hs: Mỗi họ sinh tự làm bài theo ca nhân.
- Hs: Khác nhận xét bài làm
- Hs: Dự đốn hiện tượng từ phương trình phản ứng.
I. Lí thuyết
- Nhận biết Ion Ba2+: 
 Dd SO42-, trắng. Ba2+ + SO42- BaSO4.
- Nhận biết ion Fe2+, Fe3+:
..... OH- , trắng, xanh nâu đỏ
 Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2
.......OH-, nâu đỏ, Fe3+ + 3OH-Fe(OH)3
- Nhận biết ion Al3+:
......OH- dư, keo trắng, tan trong kiềm dư
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3
 Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
- Nhận biết ion Cu2+
 ..... NH3dư ( OH-) xanh, tan thành dd xanh lam
 Cu2+ + NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH4+
 Cu(OH)2 + 2NH3 [Cu(NH3)2](OH)2. 
Nhận biết ion SO42-:
Dùng dd Ba2+, trắng. Ba2+ + SO42- BaSO4.
(Mơi trường axit lỗng dư)
 Dd H2SO4 l, Cu, cho dd màu xanh và khí hĩa nâu trong kk, 
Nhận biết ion NO3-
3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O
 2NO +O2 2NO2.
Nhận biết ion Cl-:
Dd AgNO3( mơi trường HNO3 lỗng), trắng 
 Ag+ + Cl- AgCl
- Nhận biết ion CO32-: 
Dd H+(HCl, H2SO4), cĩ khí bay ra
 CO32- + 2H- H2O +CO2. 
Dd Ca(OH)2, trắng, 
 CO32- + Ca2+ CaCO3.
II. Bài tập
Bài 1 : HD Hs : Dùng thuốc thử gì ?
Dùng dd H2SO4
dd kiềm
Tiến hành : Lấy mỗi dd một ít vào ống nghiệm
nhỏ dd H2SO4 vào mỗi ống, ống nào cĩ kết tủa trắng là BaCl2.
Lấy 2 dd cịn lại cho t/d với dd NaOH, dd cho kết tủa nâu đỏ là FeCl3, dd cho kết tủa trắng hơi xanh sau đĩ hĩa nâu là dd FeCl2.
 Viết ptp/ư.
Bài 2 : HD :Dùng dd NaOH dư
NH4+ : Cĩ khí mùi khai bay ra( làm quỳ tím hĩa xanh)ptp/ư
Mg2+ : Cho kết tủa keo trắng, ptp/ư
Fe3+ : Cho kết tủa nâu đỏ, ptp/u
 Al3+ : keo trắng, tan trong kiềm dư
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3
 Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
K+ : Khơng cĩ hiện tượng gì.
Nhận được tất cả 5 dd
 Bài 3 : HD : Nhận Na2CO3 trước, rồi đến Na2SO4 , sau đĩ là NaCl, NaNO3
 -Dùng dd HCl nhận : Na2CO3
 - Dùng dd BaCl2 nhận : Na2SO4
- Dùng dd AgNO3 nhận NaCl
 Cịn lại NaNO3
Bài 4 : HD : Chỉ cĩ 3 dd p/ư cho dấu hiệu để nhận biết :
-Ba(HCO3)2 p/ư cho trắng và cĩ khí khơng màu, khơng mùi
- Na2CO3 p/ư cho khíkhơng màu, khơng mùi
- Na2S p/ư cho khíkhơng màu, mùi trứng thối
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách nhận biết cacion bằng thuốc thử và hiện tượng đặc trưng.
- Ơn tập, làm thêm bài tập trong sách bài tập.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuần 33.doc
Giáo án liên quan