Giáo án hóa học 12 tiết 53 Bài 32: hợp chất của sắt

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

Biết được:

 - Nắm được nguyên tắc sản xuất gang và biết các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang trong lò cao

- Biết được những nguyên liệu chính trong sản xuất gang và vai trò của chúng trong quá trình sản xuất

- Biết một số quặng sắt trong tự nhiên, gọi tên và thành phần

- Biết một số biện pháp kỹ thuật được vận dụng trong quá trình sản xuất nhằm tăng tốc độ phản ứng hoá học và chất lượng gang.

2.Kĩ năng :

- Dự đoán , kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học các hợp chất của sắt.

- Viết cc PTHH minh họa

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối sắt và oxit sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liêu thực nghiệm.

3.Thái độ tình cảm: Ý thức được môi trường tự nhiên và nhân tạo có mối lin hệ trực tiếp với nhau.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2737 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 53 Bài 32: hợp chất của sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: Ngày soạn 21 tháng 3 năm 2014
Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Biết được:
 - Nắm được nguyên tắc sản xuất gang và biết các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang trong lò cao
- Biết được những nguyên liệu chính trong sản xuất gang và vai trò của chúng trong quá trình sản xuất
- Biết một số quặng sắt trong tự nhiên, gọi tên và thành phần
- Biết một số biện pháp kỹ thuật được vận dụng trong quá trình sản xuất nhằm tăng tốc độ phản ứng hoá học và chất lượng gang.
2.Kĩ năng :	
- Dự đốn , kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học các hợp chất của sắt.
- Viết các PTHH minh họa 
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối sắt và oxit sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liêu thực nghiệm.
3.Thái độ tình cảm: Ý thức được mơi trường tự nhiên và nhân tạo cĩ mối liên hệ trực tiếp với nhau.
II.TRỌNG TÂM :
- Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III).
- Phương pháp đ/c các hợp chất sắt (II) và sắt (III).
III.CHUẨN BỊ : 
Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Thí nghiệm, trực quan , vấn đáp gởi mở, thảo luận nhĩm.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra bài cũ :3'
 Viết cấu hình e của sắt và nêu tính chất hĩa học của sắt ?Lấy ví dụ minh họa?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS:Nghiên cứu SGK/142 cho biết thành phần của gang, phân loại gang
GV:Dựa vào thành phần và tính chát của gang ,có 2 loại
GV : Thành phần của gang trắng, gang xám
HS : Kể tên một số quặng sắt trong tự nhiên mà em biết, viết công thức hoá học của nó
GV :Phân tích và bổ xung
HS :Ghi nhớ tên gọi và công thức của từng loại quặng
GV : Nguyên liệu để sản xuất gang
HS :Điều kiện của các nguyên liệu đó
GV : Phân tích Vai trò của mỗi loại nguyên liệu
HS :Ghi vai trò của mỗi loại nguyên liệu
GV :Nêu nguyên tắc sản suất gang
HS :Trả lời
GV:Các phản ứng sảy ra trong quá trình sản suất gang
HS:Quan sát hình 29 các phản ứng xảy ra trong lò cao
GV:Chú ý khoảng nhiệt độ
HS:Viết phương trình phản ứng
GV: Sự tạo thành gang trong lò cao
I. Thành phần các nguyên tố trong gang(3’)
Gang là hợp kim sắt cacbon và một số nguyên tố khác. Hàm lượng các nguyên tố trong gang biến động trong một giới hạn rộng: C (2 -5%), Si(1 -4%), Mn(0,3 - 5%), P(0,1 - 2%) , S(0,1 - 1%)
II. Phân loại gang.(2’)
1/ Gang trắng: Chứa ít C, rất ít Si, chứa nhiều tinh thể hợp chất hoá học là xêmentit Fe3C, gang trắng rất cứng, rất giòn, không dùng để đúc. Gang trắng dùng để luyện thép
2/ Gang xám: Có chứa nhiều tinh thể C và Si
Gang xám dùng để đúc một số bộ phận của máy móc, đúc ống dẫn nước...
III.Sắt trong tự nhiên(5’)
Một số quặng sắt quan trọng
Quặng hematit, có 2 loại
+Hematit đỏ chứa Fe2O3 khan
Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O
Quặng manhetit chứa Fe3O4 là quặng giầu sắt nhất nhưng hiếm trong tự nhiên
Quặng xiđerit chứa FeCO3 
Quặng pirit chứa FeS2 có nhiều trong tự nhiên
Quặng sắt có giá trị sản xuất gang là manhetit và hematit
IV. Sản xuất gang(20’)
1,Nguyên liệu
+Quặng sắt: Quặng phải chứa ít nhất 30% Fe trở lên, không chứa hoặc chứa rất it S, P
+Than cốc có trong tự nhiên , điều chế nó từ than mỡ hoặc than gầy
Than cốc có vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo chất khử CO và tạo gang
+Chất chảy: Nếu liệu lẫn oxit axit SiO2 chất chảy là CaCO3 , nếu liệu có oxit bazơ CaO chất chảy là SiO2
Trong quặng tạo muối CaSiO3 dễ nóng chảy, có tỉ khối nhỏ (2,5), nổi lên trên gang gọi là xỉ
+Không khí: Đốt cháy than cốc và tạo chất khử CO
Người ta lạp liệu vào lò cao thành từng lớp xen kẽ nhau: Lớp than cốc, lớp quặng (và chất chảy)
2,Nguyên tắc sản xuất gang
Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao (phương pháp nhiệt luyện)
Trong lò cao sắt có số oxi hoá cao bị khử dần xuống trạng thái oxi hoá thấp hơn
Fe(+3) ® Fe(+8/3) ® Fe(+2) ® Fe(0)
3.Những phản ứng hoá học xảy ra ttrong quá trình sản xuất gang
a,Phản ứng tạo chất khử CO; Không khí nóng được nén vào lò cao ở phần trên của nồi lò, đốt cháy hoàn toàn than cốc
C + O2 = CO2 +Q
CO2 + C = 2CO - Q
b,CO khử sắt trong oxit sắt:
3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO = 3FeO + CO2
FeO + CO = Fe + CO2 
ở đây cũng xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO3 ® CaO và phản ứng tạo xỉ CaSiO3 
3,Sự tạo thành gang
4.củng cố: 
Nguyên tắc và các phản ứng xảy ra trong là cao.
5.HDHS về nhà:
- Học lí thuyết; Làm các bài tập3,4,5,6,7 Tr 147 SGK 
- Đọc và chuẩn bị bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT 
Tiết 53: Ngày soạn 21 tháng 2 năm 2014
Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Biết được:
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.
Hiểu được:
+) Tính khử của hợp chất sắt(II): FeO, Fe(OH)2 muối sắt (II).
+) Tính khử của hợp chất sắt(III): Fe2O3, Fe(OH)3 muối sắt (III).
2.Kĩ năng :	
- Dự đốn , kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học các hợp chất của sắt.
- Viết các PTHH minh họa 
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối sắt và oxit sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liêu thực nghiệm.
3.Thái độ tình cảm: Ý thức được mơi trường tự nhiên và nhân tạo cĩ mối liên hệ trực tiếp với nhau.
II.TRỌNG TÂM :
- Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III).
- Phương pháp đ/c các hợp chất sắt (II) và sắt (III).
III.CHUẨN BỊ : 
Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Thí nghiệm, trực quan , vấn đáp gởi mở, thảo luận nhĩm.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra bài cũ :3'
 Viết cấu hình e của sắt và nêu tính chất hĩa học của sắt ?Lấy ví dụ minh họa?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung cần đạt
Hỏi: Hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và đ/c sắt (II) oxit ?
Hỏi: Hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và đ/c sắt (II) hiđroxit ?
Hỏi: Hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và đ/c muối sắt (II) ?
Hỏi: Hợp chất sắt (III) cĩ tính chất hĩa học như thế nào ? lấy ví dụ minh họa ?
Hỏi: Hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và đ/c sắt (III) oxit ?
Hỏi: Hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và đ/c sắt (III) hiđroxit ?
Hỏi: Hãy cho biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và đ/c muối sắt (III) ?
I.HỢP CHẤT SẮT (II):
Fe2+ Fe3+ + e 
=> Hợp chất sắt (II) cĩ tính khử
1.Sắt (II) oxit:
a.Tính chất vật lí:
b.Tính chất hĩa học:
c.Điều chế:
2.Sắt (II) hiđroxit:
a.Tính chất vật lí:
b.Tính chất hĩa học:
c.Điều chế:
3.Muối sắt (II):
a.Tính chất vật lí:
b.Tính chất hĩa học:
c.Điều chế:
II.HỢP CHẤT SẮT (III):
Fe3+ + 1e Fe2+ 
Fe3+ + 3e Fe 
=> Hợp chất sắt (III) cĩ tính oxi hĩa.
1.Sắt (III) oxit:
a.Tính chất vật lí:
b.Tính chất hĩa học:
c.Điều chế:
2.Sắt (III) hiđroxit:
a.Tính chất vật lí:
b.Tính chất hĩa học:
c.Điều chế:
3.Muối sắt (III):
a.Tính chất vật lí:
b.Tính chất hĩa học:
c.Điều chế:
4.Củng cố:3'
- Trong bài này cần nắm vững tính chất hĩa học đặc trưng của hợp chất Fe (II),Fe (III) viết được các PTHH để minh họa.
5.HDHS về nhà:2'
- Học lí thuyết; Làm các bài tập3,4,5,6,7 Tr 147 SGK 
- Đọc và chuẩn bị bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT 
VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiết 53-12.doc
Giáo án liên quan