Giáo án Hóa học 11 - Năm học: 2008 - 2009

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

On lại kiến thức :

- Ng. tử, lkhh, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

- Hệ thống hóa tính chất vật lí, hoá học của đơn chất và hợp chất trong nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh.

 2. Kĩ năng

- Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

- Giải bài tập : xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí

- Ap dụng giải các bài tập dựavào phương trình đại số, định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình.

 3. Tình cảm thái độ

II. Chuẩn bị

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bốn phiếu học tập. - Giấy Ao, bút dạ, băng dính hai mặt.

 III. Các hoạt động trên lớp

 

doc115 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS
HĐ
 1
Kiểm tra bài cũ: Hợp chất hữu cơ A cĩ chứa 40% C, 6,67% H về khối lượng. Hãy xác định cơng thức đơn giản nhất và cơng thức phân tử của A. Biết MA = 60 đvC.
 Gv nhận xét và cho điểm 
 HS lên bảng làm BT
HĐ
 2
I. Thuyết cấu tạo hóa học:
1. Nội dung 
 - Các ng.tố lk với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự lk đó đgl CT hóa học. Sự thay đổi thứ tự lk đó, tức là thay đổi CT hoá học, sẽ tạo ra h/c khác 
VD: CH3-O-CH3 CH3-CH2-OH
Chất khí (không td Na) Chất lỏng (td Na)
 GV thơng báo nội dung của thuyết cấu tạo 
 GV viết CTCT của2 chất ứngvới CTPT C2H6O
 HS so sánhhai chất về thành, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học
 HS rút ra luận điển 1 
HĐ
 3
 - Cacbon có hoá trị bốn. Ng.tử cacbon không những có thể lk với ng.tử của các ng.tố khác mà còn lk với mhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, không vòng, nhánh, không nhánh)
 CH3-CH2-CH2-CH3 (Mạch thẳng)
 (Mạch nhánh) (Mạch vòng)
 GV viết công thức cấu tạo của ba chất trong SGK 
 HS nhận xét rút ra luận điểm 2 
HĐ
 4
 - Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần p.tử và CTHH
 CH4: chất khí, dễ cháy.
 CCl4: chất lỏng, không cháy.
 - Tính chất phụ thuộc vào thứ tự lk: 
GV nêu ví dụ về hai chất có cùng lượng nguyên tử nhưng khác nhau về thành phần phân tử 
HS so sánh và rút ra luận điểm 3
HĐ
 5
2. Đồng đẳng, đồng phân
a) Đồng đẳng
 Là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiềi nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau 
- CH4,C2H6,.,CnH2n+2. là đồng đẳng nhau.
-CH3OH,C2H5OH.CnH2n+1OH.là đđ nhau
 GV lấy hai ví dụ 2 dãy đồng đẳng trong SGK
HS viết CTCT cho từng dãy, nêu định nghĩa đồng đẳng và giải thích
HĐ
 6
b) Đồng phân
 Là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử 
CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH. đp của nhau
 GV lấy một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTCT
 HS rút ra định nghĩa đồng phân.
HĐ
 7
II. Lk hoá học và cấu trúc phân tử hchc 
1.Các loại liên kết
 * Liên kết ( liên kết xich ma)
 Lk đơn tạo bởi 1 cặp e, là lk .
 * Liên kết đôi
 LK đôi đơn tạo bởi 2 cặp e, gồm 1 lk và 1 lk 
* Liên kết ba 
 Liên kết ba đơn tạo bởi 3 cặp e, gồm 1k 2 lk .
 khai thác ví dụ trong SGK để củng cố khái niệm liên kết đơn, đôi, ba
 GV chú ý cho HS về độ bền của các loại liên kết . 
 HS nhắc lại các khái niệm về liên kết xích ma, liên kết bi đã học lớp 10
HĐ
 8
2. các loại công thức cấu tạo 
CTCT riển khai Thu gọn thu gọn nhất 
 Gv nhận xét và bổ sung 
 HS nghiên cứu SGK rút ra các khái niệm : CTCT triển khai, CTCT thu gọn, CTCT thu gọn nhất.
HĐ
 9
III. Đồng phân
 1. Khái niệm về đồng phân cấu tạo
 Là những hợp chất có cùng CTPT nhưng có CTHH khác nhau 
 CH3-O-CH3 (ete) và CH3-CH2-OH(ancol)
2. phân loại đồng phân cấu tạo 
- Đồng phân nhóm chức, đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí nhóm chức
GV nhận xét và rút ra kết luận chung 
HS nghiên cứu th1i dụ trong SGK để rút ra kết luận về đồng phân cấu tạo
HĐ
 10
IV. Cách biểu diễn cấu trúc không gian 
 1. Công thức phối cảnh 
 2.Mô hình phân tử 
 -Mô hình rỗng - Mô hình đặc.
V. Đồng phân lập thể.
1. Khái niệm 
 Là những CTHH như nhau nhưng khác nhau về sự pbố KG của các ng.tử trong ph.tử 
2 Mối QH giữa đp cấu tạo và đp lập thể
ĐPCT
ĐPLT
Khác nhau về CT nên tính chất khác nhau 
CT giống nhau, cấu trúa KG khác nhau, tính chất khác nhau
3. Cấu tạo hóa học và câu trúc hoá học 
- CTHH biểu diễn bới công thức cấu tạo 
- Cấu trúc hóa học biểu diễn bới CT lập thể 
 GV nhận xét và rút ra kết luận chung 
 Gv nêu quy ước các nét dùng biểu diễn công thức lập thể, dùng mô hình 
GV g.thiệu mô hình pt rỗng, đặc
 GV hướng dẫ nHS nghiên cứu sơ đồ mối QH giữa ĐPCT và ĐPLT, GV lấy một số VD minh ọha cho HS nắm bài
 GV lấy một số VD về CTHH và cấu trúc hóa học
 Hs quan sát sau đó vận dụng biểu diễn một số chất theo yêu cầu GV
 HS quan sát mô hình không gian ứng với CTCT ClCH=CHCl sau đó rút ra kết luận về đồng phân lập thể
 HS nhận xét, so sánh và rút ra kết luận 
HĐ
 11
* củng cố : Làm BT trong SGK
Tiết 	Bài 31 : PHẢN ỨNG HỮU CƠ 
I. Mục tiêu bài học 
 1. Kiến thức 
 HS biết : - Cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất ban đầu.
 - Các kiểu phân cắt liên kết liên kết cộng hóa trị và moat vài tiểu phân trung gian.
 2. Kĩ năng 
HS vận dụng các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian. 
II. Chuẩn bị 
HS ôn tập lại một số loại phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động 
TG
Nội dung bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
 1
Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu thuyết cấu tạo hoá học và cho biết khái niệm về đồng đẳng, đồng phân
 Gv nhận xét và cho điểm 
 HS lên bảng làm BT
HĐ
 2
I. Phân loại phản ứng hữu cơ 
 1. Phản ứng thế 
 Pư thế là pư trong đó một ng.tử hoặc một nhón ng.tử tong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một ng.tử hoặc một nhóm ng.tử khác 
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O
2. Phản ứng cộng 
 Pư cộng là pư trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới 
 C2H4 + Br2 " C2H4Br2
 C2H2 + HCl " C2H3Cl
3. Phản ứng tách 
 Pư tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều ng.tử bị tách ra khỏi phân tử hchc 
 Ngoài ra ta còn có phản ứng phân hủy, phản ứng đồng hóa, phản ứng oxi hoá 
 GV nhận xét và rút ra kết luận chung 
HS viết các phương trình trong SGK và nhận xét về nguyên tử của các chất trước và sau phản ứng từ 9ó rút ra các khái niệm về phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
HĐ
 3
II. Các kiểu phân cắt lk cộng hóa trị
1. Phân cắt đồng li 
 Gốc CH3o, CH3CH2o gọi là gốc cacbo tự do
 GV lấy ví dụ ba trường hợp phân cắt liên kết như trong SGK
 HS nhận xét rút ra kết luận về gố tự do, gốc cacbo tự do, đặc điểm của sự phân cắt đồng li
HĐ
 4
2. Phân cắt dị li 
 Ng.tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp e dùng chung trở thành anion còn ng.tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một e trở thành cation. Điện tích dương ở ng.tử cacbon được gọi là cacbocation
 GV lất 2 trường hợp phân cắt dị li trong SGK 
 HS rút ra nhận xét vềđặc điểm sự phân cắt dị li, khái niệm cacbocation
HĐ
 5
3. Đặc tính chung của cacbo tự do và cacbocation
Chất đầu
Tiểuphân trung gian
SP
CH4
H2C=CH2
(CH3)3C-Br
CH3o
CH3CH2+
(CH3)3C+
CH3Cl
CH3CH2Cl
(CH3)3COH
 Không bền và nó thường là hợp chất trung gian 
 GV lấy 3 ví dụ trong SGK và 
 HS rút ra nhận xét tiểu phân trung gian, điện tích , độ bền, khả năng phản ứng, mối quan hệ giữa chất đầu, tiểu phân trung gian và sản phẩm.
HĐ
 6
 * củng cố : Sử dụng các bài tập trong SGK
Tiết 	Bài 32 : LUYỆN TẬP: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học 
 1. Kiến thức
 HS biết : - Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc khơng gian của các phân tử hữu cơ đơn giản.
 	 - Khái niệm đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể.
 - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.
 HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hĩa học.
 2. Kĩ năng
 	Viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Phiếu học tập, tranh ảnh, mơ hình.
- Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức chương 4.
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
TG
Nội dung bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
 1
I. Kiến thức cần nắm 
1. Biểu diễn cấu tạo
 Cơng thức Li-uýt.
 Cơng thức cấu tạo khai triển
 Cơng thức cấu tạo thu gọn.
 Cơng thức cấu tạo thu gọn nhất.
 - Phát phiếu học tập (6 nhĩm)
 - Viết CTCT khai triển , CT thu gọn , CT thu gọn nhất của C3H8.
 - Phát bảng giấy roki.
 - Nhận xét đánh gía.
 - Thu bảng giấy roki phát chéo nhĩm, nhận xét.
Thảo luận nhĩm .
 Cử đại diện trình bày.
 Chú ý lắng nghe gv nhận xét.
 Cử đại diện nhận xét chéo giữa các nhĩm.
HĐ
 2
2- Biểu diễn cấu trúc
 Mơ hình phân tử C2H5OH trong khơng gian.
Phát dụng cụ lắp ráp mơ hình. (6 nhĩm)
Yêu cầu HS lắp ráp mơ hình rỗng của phân tử C2H5OH.
Nhận xét đánh gía.
Xem sách giáo khoa.
Thảo luận nhĩm.
Tiến hành lắp ráp.
HĐ
 3
3. Đồng phân
a. Đồng phân cấu tạo
* Khái niệm
 - Đồng phân nhĩm chức:
 CH3-CH2-OH ; CH3-O- CH3
 - Đồng phân mạch cacbon:
 CH3 -CH2- CH2 - CH3
 CH3-CH - CH3
 CH3
 - Đồng phân vị trí nhĩm chức:
 CH3 -CH2 - CH2-OH
 CH3 -CH - CH3
 OH
- Diễn giảng ơn lại các dạng đồng phân cấu tạo:
- Phát phiếu học tập (6 nhĩm)
- Cho các cơng thức (như phần nội dung) Hãy ghép cặp chất là :
Đồng phân nhĩm chức:
Đồng phân mạch cacbon:
Đồng phân vị trí nhĩm chức:
GV yêu cầu HS chọn ví dụ khác , cho điểm khuyến khích.
Nhận xét đánh gía.
Chú ý lắng nghe.
Thảo luận nhĩm .
Tư duy lựa chọn.
Lần lượt mỗi nhĩm báo cáo kết qủa.
HĐ
 4
b. Đồng phân lập thể:
 * Khái niệm
 CH3 CH3
 C = C
 H H 
 H	 CH3
 C = C
 CH3 H
Diễn giảng , Cho HS xem mơ hình.
- GVcĩ thể dùng mơ hình minh họa đồng phân lập thể hợp chất no.
aaa
(Chất 1)
- Chú ý tư duy.
- Quan sát mơ hình
aaa
(Chất 2)
HĐ
 5
II. Bài tập
Bài 1 : Thành phần phần trăm theo khối lượng của C và H trong C2H6 lần lượt là:
 A. 20% ;80% B. 80% ; 20%
 C . 30% ;70% D. 70% ; 30%
- Phát mỗi nhĩm 4 bảng chữ A,B, C, D.
- Nêu câu hỏi
- Y/c mỗi nhĩm cử đại diện đưa bảng chữ cái của đáp án đúng.
- Ghi kết qủa mỗi nhĩm trên bảng.
- Nhận xét đánh gía.
- Đọc kĩ câu hỏi.
- Thảo luận nhĩm.
- Chọn một đáp án theo ý kiến

File đính kèm:

  • docchonbo 11nc.doc
Giáo án liên quan