Giáo án Hóa học 10 - Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh

Hoạt động 1: ( 3/ )

GV: Yêu cầu h/s dựa vào BTH cá nhân --> vị trí của oxi

- Từ vị trí --> Cấu hình e --> CT p/ tử

Hoạt động 2: ( 2/ )

GV tổ chức cho h/s quan sát bình đựng khí oxi --> t/c vật lý

- Yêu cầu h/s tính tỉ khối của oxi so với kh2.

GV giới thiệu thêm độ tan, to hoá lỏng, to sôi

Hoạt động 3: ( 2/ )

GV đặt vấn đề từ cấu hình e và độ âm điện của oxi --> khi tham gia phản ứng hoá học n/ tử oxi nhường hay nhận e ?

- Số OXH trong các hóa chất

GV: Thể hiện trong các p /ứng nào ?

 

doc31 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yêu cầu h/s rút ra k/luận
Hoạt động 4: (5/)
GV yêu cầu h/s đọc sgk
Hoạt động 5: (10/)
 GV tóm tắt đầu bài lên bảng yêu cầu h/s thảo luận --> pt
1 . Viết các pt p/ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá 
FeS --> h2S --> S5 --> SO2 --> H2SO4
 9 2 3 4
Gọi 3 h/s lên bảng
A) Hiđrosunfua H2S
I) Tính chất vật lý:
 Chất khí mùi trứng thối
 - nặng hơn kh2
 - Tan ít trong nước
 - Rất độc
II) Tính chất hoá học:
1) Tính axit yếu
Tính axit H2S < H2CO3
H2S là 1 axit 2 lần axit --> 2 loại muối
NaOH + H2S --> NáH +H2O
Hoặc
 2NaOH + H2S --> Na2S + H2O
 n : n
Nếu NaOH H2S NáH
Nếu > 2 --> Na2S
Nếu 1 2 muối
2) tính khử mạnh:
a) T/d với oxi
- đủ oxi
H2S-2F3O2 --> S+4O2 + H2O (10)
- Thiếu oxi
 to
2H2S + O2 --> 2S + 2H2O
b) T/d với d2 Br2
H2S-2 + 4Bor2 + 4H2O --> H2S+6O4 + 8HBr-1
III) Trạnh thái tự nhiên và điều chế:
+ Trạng thái tự nhiên ( sgk )
+ Điều chế
 FeH + 2HCl --> H2S-> + FeCl2
Củng cố dặn dò: Tuỳ thuộc chất tham gia p/ứng:
 H2S có tính axit yếu
 Tính khử mạnh
 Về nhà làm BT 1,2,3 (sgk)
 (11)
 Soạn ngày: Giảng ngày:
 Tiết 54:
hiđrosunfua - lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit (tiếp) 
I) mục tiêu bài học: 
1) kiến thức:
 H/s biết: -T/c vật lý và t/c h2 của SO2 , SO3
 - So sánh t/c h2 của SO2 với SO3
 Hiểu: Nguyên nhân gây tính khử, OXH của SO2
2) Kỹ năng:
 Viết p/tr p/ứng XĐ số OXH
II) Chuẩn bị: 
 Thầy: SO2 , H2SO4 , Na2SO3 , cánh hoa + dụng cụ
 Trò: Học bài cũ
III) Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: (5/)
 Câu hỏi: 1) T/c h2 của H2S ? Lấy VD minh hoạ
 2) Trình bày ph2 hoá học, nhận biết các khí riêng biệt sau:
 H2S , Cl2 , O2 , N2 
 Đáp án:
 GV gọi 2 h/s lên bảng, các nhóm thảo luận nhận xét
 2đ Nhận khí Cl2 màu vàng lục
 3đ Dùng d2 Pb( NO3)2 --> H2S
 Pb( NO3)2 + H2O --> Pb/ đen + 2HNO3
 4đ Que đóm --> O2 còn lại N2
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt đông 1: (5/)
GV yêu cầu h/s q/sát bình đựng khí SO2 --> t/c vật lý
 Trạng thái
 Màu sắc
 mùi vị
 Tỉ khối so với không khí:
GV bổ sung; SO2 hoá lỏng ở -10oC ; ở 20oC 1 lít H2O. tan 40 V SO2 - khí SO2 rất độc
GV yêu cầu h/s gọi các tên SO2
Hoạt động 2: (7/)
GV yêu cầu h/s nhắc lại t/c h2 của oxit , axit --> Viết p/tr p/ứng
GV yêu cầu h/s biện luấn SP2 mối
 n
 NaOH
T = --------------
 n
 SO2
Hoạt động 3: (7/)
GV ? vì sao SO2 vừa là chất khử vừa là chất OXH ?
GV yêu cầu h/s hoàn thành pt
SO2 + Br2 + H2O -->
SO2 + H2S -->
Nhận xét sự thay đổi số OXH --> vai trò SO2
GV làm TN đ/c SO2 --> làm mất màu cánh hoa hồng
Hoạt động 4: (10/)
GV yêu cầu h/s n/c sgk --> ứng dụng
GV phát phiếu học tập 
- Viết ph/tr đ/c SO2 từ các chất H2S , Na2CO3 , S , Fé2 , O2 , d2 H2SO4
GV phân tích --> ph2 trong PTN trong CN
Hoạt đông 5: (5/)
GV yêu cầu h/s n/c sgk --> t/c
GV yêu cầu viết p/tr p/ứng
Hoạt đông 6: (3/)
GV hướng dẫn h/s đọc sgk
B) Lưu huỳnh đioxit (SO2)
1) T/c vật lý:
Trạng thái khí:
- Màu sắc : Không màu
- mùi hắc
- Nặng hơn kh2
II) Tính chất hoá học:
1. Lưu huỳnhđyoxit là 1oxit axit
- tan trong nước --> d2 axit tương ứng
SO2 + H2O H2SO3
 axitsủuơ
H2SO3 là axit yếu ( mạnh hơn axit H2S ) không bền (12)
-T/d vơi oxit ba zơ 
Na2O + SO2 --> Na2SO3
- T/d với Ba zơ --> muối axit hay muối trung hoà
2) Lưu huỳnh đioxitlà chất khử và chất OXH
- P/ứng SO2 vơi d2 Br2 dùng để nhận biết khi SO2
- P/ứng SO2 với H2S để thu hồi H2S trong kh2 
* SO2 có tính hợp phụ màu 
III) ứng dụng và điều chế SO2:
1) ứng dụng: (sgk)
2) Điều chế:
Trong TPN 
H2SO4 + Na2SO3 --> Na2SO4 + SO2-> + H2O
Trong CN:
 to
S + O2 ---> SO2
 to
4FeF2 + nO2 ---> 8SO2-> + 2Fe2O3
C) lưu huỳnh trioxit SO3
I) Tính chất 
- SO3 là chất lỏng không màu 
- Tan vô hạn trong nước
SO3 + H2O --> H2SO4
nS O3 + H2O --> nSO3 . H2SO4 ( olêum)
- SO3 là 1 oxit axit mạnh
II) ứng dụng và SX
+ ứng dụng (sgk) xt, to
+ SX trong CN SO2 + O2 2SO3
 Hoạt động 7: (3/) Củng cố hướng dẫn h/s sinh hoạt và làm bài
 - S2 t/c h2 của SO2 với SO3 ?
 - Về làm bài tập 1-----> 10 (sgk) (13)
 Soạn ngày....tháng ...năm 2008 Giảng ngày...tháng.....năm 2008
 Tiết 55: axitsunfuric - muối sun fat
I) Mục tiêu bài học:
1) kiến thức:
 H/s biết : - Tính chất vật lý, cách pha loảng H2SO4
 - Tính chất h2 của H2SO4 l và H2SO4 đ
 - Hiểu được nguyên nhân gây ra tính ax bởi H+ và tính OXH bởi H+ 
 - axit đặc, nguyên nhân gây ra tính OXH mạnh bởi SO42-
2) Kỹ năng: Kỹ năng pha loãng, q/sát thực hành --> viết p/tr p/ứng
II) Chuẩn bị:
 1) Thầy: d2 H2SO4 đặc , Cu , Fe , dụng cụ hoá chất
 2) Trò: Học bài cũ
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Nội dung
1) Kiểm tra bài cũ: (7/)
 Viết p/tr p/ứng 
 2 3
 SO2 ----> SO3 --- > NaO2
H2S
 S H2SO4
- P/ứng nào là p/ứng OXH - K ?
GV cho h/s suy nghĩ 
Gopị 2 h/s lên hoàn thành
Bài mới: 
Hoạt động 1: (5/)
GV cho h/s q/sát bình đựng d2 H2SO4
GV tổ chức cho h/s q/sát bình 6 sgk --> cách pha loãng H2SO4 
GV ? Tại sao không được làm ngược lại?
--> GV làm mãu 
Hoạt động 2: (10/) 
GV yêu cầu h/s thảo luận --> t/c H2SO4 l
GV yêu cầu h/s lấy VD , viết p/tr p/ứng
Hoạt động 3: (15/)
GV làm 3 TN 
TN 1: H2SO4 l+ Cu
TN 2: H2SO4 đ + Cu
 to
TN 3: H2SO4 đ + S -->
 Hướng dẫn h/s q/sát hiện tượng --> giải thích
 GV gợi mở h/s viết p/tr p/ứng
- GV yêu cầu h/s hoàn thành các p/tr p/ứng
Cu + H2SO4 đ -->
 to
Fe + H2SO4 đ -->
 to
S + H2SO4 đ -->
Mg + H2SO4 --> + H2S +
GV lưu ý h/s khi H2SO4 đ + FeO (Fe(OH)2
H2SO4 đ t/c các Bazơ và Oxit Bazơ khác, muối --> SP tương tự H2SO4 l
- Yêu cầu các em xác đính số OXH --> vai trò
--> Nguyên nhân gây tính OXH của H2SO4 đ 
GV gậy ý h/s Al, Fe thụ động trong H2SO4 đ / ng
Hoạt động 4: ( 3/)
GV làm TN . Cho H2SO4 đ vào cốc đựng đường
--> H/s quan sát , giải thích
GV lưu ý h/s phải thận trọng khi tiếp xúc vơi axit H2SO4 
Hoạt đông 5: (5/)
Củng cố - bài tập về nhà yêu cầu h/s hoàn thành các phản ứng hoá học
 Fe(OH) + H2SO4 đ -->
 Ag + H2SO4 đ -->
 m + H2SO4 l -->
 Fe + H2SO4 l -->
 BaCl2 + H2SO4 đ -->
I) Axit sunfuric
1) Tính chất vật lý
Lỏng, sánh, không màu, không bay hơi
- Tan vô hạn trong nước
2) Tính chất h2 
a) Dung dịch H2SO4 loãng
--> K/luận Axit H2SO4 l có những t/c h2 chung của 1 axit
b) Tính chất của axit Sunfuric đặc
- H2SO4 đ có tính OXH mạnh (14)
 OXH được hầu hết kl ( trừ Au, Pt )
- OXH được nhiều pk
- Nhận xét:
H2SO4 đ ngoài tính axit còn có tính OXH mạnh được gây ra bởi gốc SO42-
Trong đó S từ số OXH +6 --> mức OXH thấp hơn
* Chú ý: Fe, Al thụ động trong H2SO4 đ/nguội
- Tính háo nước 
 H2SO4 đ hấp thụ nước từ nhiều h/c gluxit
VD
 H2SO4 
C12H22O11 --------> 12C + 11H2O
 Dặn dò về làm bài tập 1, 2, 4, 5 (sgk)
 (15)
 Soạn ngày...tháng...năm 2008 Giảng ngày...tháng...năm 2008
 Tiết 56: 
 axit sunfuric - muối sun fat ( tiếp )
I) Mục tiêu bài học:
1) kiénn thức:
 H/s nắm được các gđ chính SX axit H2SO4 , cách nhận biết Ion sun fat, vai trò axit H2SO4 với nền kinh tế quốc dân
2) Kỹ năng 
 Kỹ năng viết p/tr p/ứng, kỹ năng phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các muối và axit khác
II) Chuẩn bị 
 1) Thầy: d2 BaCl, d2 H2SO4 , d2 Na2SO4 
 2) Trò: Nắm được tính chất h2 của axit H2SO4
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt động 1: (7/)
Kiểm tra bài cũ , gọi 2 h/s 
? So sánh t/c h2 của H2SO4 l với H2SO4 đ lấy VD minh hoạ
? Hoàn thành các p/tr p/ứng 
CuO + H2SO4 đ -->
 to
H2SO4 đ + C --->
Fe + H2SO4 l --> 
 to
Al + H2SO4 đ ---> + S +...
GV gọi h/s nhận xét --> GV k/luận cho điểm
Hoạt động 2: (3/)
GV tổ chức cho h/s n/c sgk --> ứng dụng
GV bổ xung
Hoạt động 3: (15/)
GV tổ chức cho h/s thảo luận các công đoạn SX H2SO4 trong CN bằng ph2 tiếp xúc
GV dẫn dắt 
a) SX SO2 Trong công nghiệp có thể dùng những nhiên liệu nào SX SO2 ?
 Viết p/tr p/ứng?
b) SX SO3 Viét p/tr p/ứng đk?
c) GV phân tích đ2 q/ trình hấp thu H2SO4 . vì sao phải dùngH2SO4 mà không dùng trực tiếp H2O hấp thụ ( dùng ph2 ngược dòng)
Hoạt động 4: (15/)
GV yêu cầu h/s phân loại muối sunfat
- Viết p/tr: H2SO4 với d2 KOH tạo ra 2 muối
GV hướng dẫn h/s sử dụng bảng tính tan --> tính tan của muối sunfat
GV biểu diễn 2 TN cho d2 BaCl t/d d2 Na2SO4 và d2 H2SO4 yêu cầu h/s quan sát h/tượng. Giải thích vì sao 2 d2 có Sp2 giống nhau
--> Yêu cầu h/s viết p/tr p/ứng
--> Thuốc thử nhận biết Ion S42-
3) ứng dụng của H2SO4 ( sgk )
4) Sản xuât Axit H2SO4 
 a) Sản xuất SO2
b) SX SO3
c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đ
SO3 + H2SO4 --> H2SO4 . nSO3
dùng 1 lượng nước vừa đủ pha loãng oleum
H2SO4 .nSO3 + H2O --> (n+1)H2SO4 
II) Muối sunfat - nhận biết Ion sunfat
1) Muối sunfat:
 Muối trung hoà
 K2 SO4 , CúO4
---> 2 loại
 Muối axit
 KHSO4(CaH2SO4)2
Nhận xét : 
- Phần lớn các muối sunfat tan trong nước
- BáO4 , PbSO4 , S2SO4 kt
- Ag2SO4 , CaSO4 iT T
2) Nhận biết Ion sunfat:
-> Dùng d2 BaCl2 ( hoặc muối tan của bari) để nhận biết axit H2SO4 , hoặc muối suinfat BaCl2 SO42- --> BáO4 + 2ct
Hoạt động 5: (5/)
 Củng cố và dặn dò
 _ Củng cố bằng bài tập số 3 (sgk)
 - Dặn dò về làm các bài tập còn lại (sgk)
 (17)
 Sopạn ngày...tháng....năm 2008 Giảng ngày...tháng...năm 2008
 Tiết 57:
 luyện tập oxit và lưu huỳnh
I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
 - Giúp h/s nắm từ cấu tạo, độ âm điện --> t/c h2 của O2 và lưu huỳnh
 - T/c các h/c của lưu huỳnh
2) Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng lập các p/tr p/ứng, kỹ năng giải các bài tập
II) Chuẩn bị:
 1) Thầy: Hệ thống các câu hỏivà bài tập
 2) Trò : Ôn luyện lý thuyết và các bài tập
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1: (10/)
Cấu tạo, t/c của oxi và lưu huỳnh
GV hướng dẫn h/s ôn tập kiến thức
- Trả lời câu hỏi 
- Cấu hình e của O , S ?
- Dựa vào cấu hình e của O,S --> t/c h2 cơ bản
 Viết p/tr minh hoạ?
GV hướng dẫn h/s lấy VD với 
Kl , Pk , h/c
 lưu ý h/s O2 không t/d Au, Agpt
Hoạt động 2: (10/)
GV ?
1- Trình bày t/c h2 cơ bản của H2S
 lấy VD

File đính kèm:

  • docHoa 10 hay(1).doc