Giáo án Hình lớp 11 nâng cao tiết 19, 20: Hai đường thẳng song song

Đ2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

 I. Mục đích yêu cầu:

 Học sinh nắm vững :

 * Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian.

 * Các tính chất của 2 đường thẳng song song; Phương pháp xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng .

 II. Phương pháp: Trực quan - Vấn đáp.

 III. Các bước lên lớp:

 1. ổn định lớp: Giới thiệu nội dung kiến thức chương II

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình lớp 11 nâng cao tiết 19, 20: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19-20 	Tuần 17 
Đ2. Hai đường thẳng song song 
	I. Mục đích yêu cầu:
	 Học sinh nắm vững :
	* Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian.
	* Các tính chất của 2 đường thẳng song song; Phương pháp xác định giao tuyến 	 của 2 mặt phẳng .	
	II. Phương pháp: Trực quan - Vấn đáp.
	III. Các bước lên lớp:
	1. ổn định lớp: Giới thiệu nội dung kiến thức chương II
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài giảng: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Gv: Dùng dụng cụ trực quan (mô hình) để giới thiệu vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
b
a
a 
b
a
a 
 a//b a cắt b
b
a
a 
b
a 
A
a
 a º b a chéo b
A
B
C
D
HĐ: 
Tìm vị trí tương đối giữa 2
đường thẳng AB và CD
HS: chéo nhau (đúng)
HĐ: cho a chéo b có hay 
Không 2 đường thẳng p, q
Song song với nhau,
 mỗi đường đếu cắt cả a và b
(Gv: gợi ý cách lí luận để có kết luận)
HS: Không có (Gv: gợi ý cách lí luận để có kết luận)
1/ Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng phân biệt :
 Trong không gian xét 2 đường thẳng bất kỳ a và b:
 * Có một mặt phẳng chứa a và b:
 + a//b Û a và b không có điểm chung .
 + a cắt b Û a và b có 1 điểm chung A duy nhất; a ầ b = A.
 + a º b Û a và b có ít nhất 2 điểm chung phân biệt.
 * Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b:
 + a và b chéo nhau.
 * Định nghĩa:
 + Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không cùng nằm trong một mặt phẳng
 + Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung 
a A
b
P
2. Hai đường thẳng song song
TC1:
Aẽ b ị $!a, Aẻ a và a//b
TC2: a//b và c//b a//b
c
R
Q
P
O
c
b
a
Q
P
R
b
a
?2. HVẽ trên: Có những vị trí tương đối nào giữa hai giao tuyến a và b?
HĐ: Chứng tỏ rằng 3 giao tuyến a, b, c đồng quy hoặc đôi một song song
Gv gợi ý HS tự chứng minh
*Gv: đvđ : Cho 3 mp (P) , (Q) , (R) thỏa mãn như định lý
 +Nếu a ầ b =O ,hãy nx vị trí tđ của bvà O
 + nếu a//b , nx vị trí tđ của b và c 
 ị Định lý 
Định lý 
*Gv : Nếu có hai mp (P) , (Q) chứa hai đt song song avà b chúng cắt nhau theo gt d ị hãy nhận xét vttđ của a,b,d ?
HĐ: Hãy sử dụng đlí về giao tuyến của 3 mặt phẳng để chứng minh hệ quả 
Gv: gợi ý cho hs tự chứng minh.
Hệ quả:
hoặc trùng với 1 trong hai giao tuyến đó
*Gv : hd hs chứng minh yêu cầu hs phát biểu đn , tính chât trọng tâm của tứ diện 
 + Trọng tâm tứ diện là trung điểm đoạn nối trung điểm hai cạnh đối diện của tứ diện 
 + Tính chất : hai kết luận của bài tập là tính chất của trọng tâm tứ diện 
 + các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện của tứ diện thì đồng qui tại trung điểm mỗi đường và đó là trọng tâm của tứ diện 
3-Các ví dụ:
A'
G
N
M
D
C
B
A
Ví dụ1: Sgk 
 + AG ầ BN =A'
 + vẽ MM'//AG , 
 M' ẻBN 
ị A' là trọng tâm 
DBCD
 ị tỉ số 
*Gv : gợi ý: (SCD) và( SAB) có AB//CD
 (SAD) , (SBC) có AD//BC 
 Theo hệ quả ị ? 
x
D
B
A
y
S
C
3.Bài tập:
a/ Bài tập 3
*Gv : hd hs giải bt 4 sgk , bằng cách áp dụng định lý 2
I
P
D
R
C
S
Q
B
A
b/Bài tập 5
S
R
Q
P
D
B
A
C
R
*Gv : hướng dẫn : 
 + Chứng minh : C là trung điểm AI (vẽ thêm đường qua C song song AB ) 
 + Chứng minh : SA=2SD : vẽ qua C đt song song AD
 + 
F
E
R
S
P
I
C
D
B
A
d/Bài tập 6 sgk: 
Giải : 
+PR không song song AC	
ị PR ầ AC = I
ị SQ,AC,PR đồng qui 
tại I 
 + Vẽ CF//AB , F ẻIP
 Vẽ CE//AD , Với ẺSI
4. Củng cố:+Phương pháp tìm giao tuyến hai mp chứa hai đường thẳng song song
	 +Trọng tâm tứ diện 
5. Bài tập:
	 Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình bình hành. M, N, P, Q là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh BC, SC, SD, AD sao cho MN//SB, NP//CD, MQ//CD.
	a/ Chứng minh PQ//SA.
	b/ MN ầ QP = K. Chứng minh K thuộc 1 đường thẳng cố định khi M chạy trên BC.
	‚ Cho tứ diện ABCD, M, N là trung diểm của BC và AD, AB = CD = 2a, MN = 
	 và P là trung điểm AC, Tính góc MPN.
	IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet19-20.doc