Giáo án Hình học lớp 10 tiết 4, 5: Tổng và hiệu của hai véc tơ

Tiết: 4 + 5 Tên bài soạn: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ

I- Mục tiêu:

 * Kiến thức: HS nắm chắc cách xác định tổng, hiệu của hai vectơ, qui tắc hìn bình hành

 * Kỹ năng: HS biết dựng một vectơ tổng, hiệu của hai vectơ, chứng minh một biểu thức vectơ.

 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề

III – Chuẩn bị của thầy và trò:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm:

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, thước kẻ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 4, 5: Tổng và hiệu của hai véc tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Ngày soạn: 18 tháng 09 năm 2006
Tiết: 4 + 5	 Tên bài soạn: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
Mục tiêu:
 * Kiến thức: HS nắm chắc cách xác định tổng, hiệu của hai vectơ, qui tắc hìn bình hành 
 * Kỹ năng: HS biết dựng một vectơ tổng, hiệu của hai vectơ, chứng minh một biểu thức vectơ.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 
II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, thước kẻ.
IV- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hình thành khái niệm tổng của hai vectơ và các tính chất của nó ( phút)
* Hướng dẫn học sinh xem hình vẽ và nhận xét.
 (Kết luận hướng chuyển động của con thuyền phụ thuộc vào tổng hợp lực của hai lực ).Vậy làm thế nào để xác đinh hợp lựïc này?
* Cho một vật chuyển động thẳng từ A đến B rồi sau đó chuyển động thẳng từ b đến C tan nói vật đã đi từ A đến C.
* Tương tự như trên cho hai vectơ và thì được xem là tổng của và .
* Cho Hình bình hành ABCD xác định các tổng sau:
* Xem hình vẽ 1.5 SGK
* Nhận xét hình vẽ trên thể hiện điều gì?
* HS nêu cách dựng vectơ tổng của và .
Làm bài tập cũng cố trên. 
1. Tổng của hai vectơ:
 Định nghĩa: ( SGK)
HĐ 2: Hình thành quy tắc hình bình hành và các tính chất của vectơ ( phút)
* Từ Bài tập trên cho học sinh xét tổng và áp dung két quả tương tự cho các trường hợp khác.
* Giáo viên gọi quy tắc trên là quy tắc hình bình hành.
* Làm theo yêu cầu của GV.
* Phát biểu quy tắc hình bình hành.
* Nhận xét cách xác định lực tổng hợp trong hình vẽ ban đầu
2. Quy tắc hình bình hành:
Nếu ABCD là hình bình hành thì 
* Từ hình vẽ 1.8 SGK, cho học sinh tìm các tính chất của phép cộng các vectơ.
* Làm theo yêu cầu của GV.
* Phát biểu các tính chất tổng của các vectơ.
3. Tính chất của phép cộng các vectơ: (SGK)
HĐ 3: Hình thành khái niệm hiệu của hai vectơ. ( phút)
* Cho HS quan sát hình vẽ SGK
* Kết luận hình thể hiện hai lực đối nhau. 
* Kết luận hai vẻtơ đối nhau.
* Khẳng định mỗi vectơ luôn có một vectơ đối.
* Kết luận hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi chúng có tổng là vectơ – không.
* Từ định nghĩa hiệu của hai số nguyên suy ra định nghĩa hiệu hai vectơ.
* Suy ra qui tắc ba điểm của cả phép cộng và trừ.
* Quan sát hình vẽ, nhận xét. 
* Làm hoạt động 2 SGK.
* Phát biểu khái niệm hai vectơ đối nhau.
* Tìm vectơ đối của .
* Đọc ví dụ 1.
* Làm hoạt động 3 SGK.
* Kết luận về hai vectơ đối nhau
* Xác định: ?
* Aùp dụng qui tắc ba 
4. Hiệu của hai vectơ.
a) Vectơ đối:
 Vectơ có cùng độ dà và ngược hướng vời gọi là vectơ đối của .
 Hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi chúng có tổng là vectơ – không.
b) Hiệu của hai vectơ (SGK)
 * Chú ý ( Qui tắc ba điểm) (SGK)
HĐ 4: Bài tập áp dụng, cũng cố. ( phút) 
* Hướng dẫn HS làm BT áp dụng (SGK)
* Nhắc lại các kết quả vừa chứng minh
* Làm BT áp dụng SGK
* Nắm chắc nội dung kết quả vừa chứng minh.
5. Aùp dụng:
Đềø BT (SGK)
	* Cũng cố, dặn dò: ( phút) Xem bài cũ, làm BTVN trang 12 SGK, đọc bài mới.
	V - RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docbai 2.doc
Giáo án liên quan