Giáo án Hình học lớp 10 tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì

Tiết: 14

Tên bài soạn: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 , và các tính chất của nó.

* Kỹ năng: Học sinh biết xác định giá trị lượng giác của một góc đặc biệt, bết sử dụng máy tính điện tử để xác định giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo góc và ngượuc lại.

* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc trong tam giác

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4 tháng 12 năm 2006
Tiết: 14
Tên bài soạn: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ 
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 , và các tính chất của nó.
* Kỹ năng: Học sinh biết xác định giá trị lượng giác của một góc đặc biệt, bết sử dụng máy tính điện tử để xác định giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo góc và ngượuc lại.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc trong tam giác
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng: 2’
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Hình thành định nghĩa các giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 (25 phút)
* Gợi ý cho HS làm các hoạt động theo sách giáo khoa.
* Từ hoạt động 2 GV phát triển thành định nghĩa.
* Cho ví dụ: Tìm các giá trị lượng giác của 1200
* Làm hoạt động 1 SGK.
* Nêu quan hệ giữa tỉ số lượng giác của 2 góc B và C.
* Làm hoạt động 2 SGK.
* Aùp dụng định nghĩa làm ví dụ.
* Nhận xét về dấu của các giá trị lượng giác, điều kiện xác định của tan và cot.

File đính kèm:

  • docbai 1.doc
Giáo án liên quan