Giáo án Hình học lớp 10 tiết 1, 2: Các định nghĩa

Tiết: 01 + 02 Tên bài soạn: CÁC ĐỊNH NGHĨA

I- Mục tiêu:

 * Kiến thức: Hs nắm chắc định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau, hiểu được vectơ là một vectơ đặc biệt và những qui ước về vectơ .

 * Kỹ năng: HS biết dựng một vectơ cho trước và có một điểm đầu cho trước, biết xác định hai vectơ có cùng hướng, cùng phương hay không.

 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề

III – Chuẩn bị của thầy và trò:

 + Thầy:

- Phương tiện: Hình 1.3 sách giáo khoa, một số tranh ảnh có hình biểu diễn vectơ.

- Dự kiến phân nhóm:

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, thước kẻ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 tiết 1, 2: Các định nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Ngày soạn: 30 tháng 08 năm 2006
Tiết: 01 + 02	 Tên bài soạn: CÁC ĐỊNH NGHĨA
Mục tiêu:
 * Kiến thức: Hs nắm chắc định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau,  hiểu được vectơ là một vectơ đặc biệt và những qui ước về vectơ .
 * Kỹ năng: HS biết dựng một vectơ cho trước và có một điểm đầu cho trước, biết xác định hai vectơ có cùng hướng, cùng phương hay không.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II – Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
 + Thầy: 
Phương tiện: Hình 1.3 sách giáo khoa, một số tranh ảnh có hình biểu diễn vectơ.
Dự kiến phân nhóm: 
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, thước kẻ.
IV- Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Làm quen với khái niệm vectơ. ( 20 phút) 
* Hỏi: Các hình vẽ trang 3 và hình1.1 sách giáo khoa thể hiện điều gì?
* Hỏi: Để biểu diễn hướng chuyển động của một vật người ta làm thế nào?
* GV gọi những hình mũi tên trong hình vẽ là các vectơ.
* Hỏi: Thế nào là một vectơ?
* GV nêu cách kí hiệu vectơ, điểm đầu, điểm cuối.
* Trả lời ( biểu diển hướng chuyển động của các vật tương ứng).
* Trả lời (vẽ đoạn thẳng có mũi tên ).
* Trả lời
* Làm hoạt động 1 (SGK)
1. khái niệm vectơ:
Định nghĩa
 Vec tơ là một đoạn thẳng có hướng
A
B
HĐ 2: Xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng ( 25 phút)
* Nêu khái niệm giá của vectơ.
* Treo ảnh hình 1.3 SGK. Yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí tương đối của giá các cặp vectơ: và , và, và .
* KL hai vectơ và hay và được gọi là cùng phương. và là hai vectơ không cùng phương.
* Nghe, ghi nhận.
* Quan sát tranh vẽ và làm theo những yêu cầu của GV.
* Nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
2. Hai vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
Định nghĩa: 
Hai véc tơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Lưu ý chỉ xét hai vectơ có cùng hướng hay không khi chúng đã cùng phương. 
* Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. 
* và cùng phương. 
* Quan sát các cặp vectơ: và , vàchỉ ra cặp vectơ cùng hướng, không cùng hướng.
* Nhận về quan hệ của hai vectơ và .
* Nhận xét vị trí của ba điểm A, B, C.
* Khi hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng ( và ) hoặc ngược hướng ( và).
* Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương.
Tiết 02
HĐ 3: Hai vectơ bằng nhau ( 20 phút)
* Nêu và giải thích khái niệm độ dài vectơ.
* Cho hình vuông ABCD tâm O.
 = , =  
 * Cho điểm O và vectơ . 
* Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Chỉ ra các cặp vectơ bằng nhau.
* Bằng cảm nhận của mình chỉ ra những cặp vectơ bằng nhau.
* Nêu khái niệm hai vectơ bằng nhau.
* Dựng vectơ = . Xét xem có mấy điểm A thoả mãn.
* Giải bài toán.
3. Hai vectơ bằng nhau:
* Độ dài vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
* Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài, kí hiệu = .
Ta có: = , 
 = 
HĐ 4: Tìm hiểu vectơ – không ( 10 phút) 
* Hỏi: Một vectơ hoàn toàn xác định khi biết những yếu tố nào của chúng?
* Khi điểm đầu và điểm cuối của vectơ trùng nhau ta có một vectơ đặc biệt gọi là vectơ – không. Ví dụ , 
* Trả lời: (khi biết điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó).
* Chú ý, lắng nghe, ghi nhận.
4. Vectơ – không
* Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ – không.
* Vectơ – không được xem là cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
* Vectơ nằm trên mọi đường thẳng đi qua A, vì vậy vectơ – không được xem là cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
* = 0. Do đó có thể coi mọi vectơ – không đều bằng nhau, kí hiệu là . Như vậy = =  với mọi điểm A, B.
* Mọi vectơ – không đều bằng nhau, kí hiệu là . Như vậy = =  với mọi điểm A, B.
HĐ 5: Aùp dụng (12 phút)
* Cho bài toán: Cho 4 điểm A, B, C không thẳng hàng. Chứng minh rằng = khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành.
* Hướng dẫn: 
+ Hỏi: 1. Khi = ta suy ra điều gì? 
	 2. Suy ra tứ giác ABCD có tính chất gì?
	3. Ngược lại khi tứ giác ABCD là hình bình hành hãy chứng tỏ rằng = .
* Đọc kĩ đề bài, tìm cách giải.
* Trả lời các câu hỏi.
* Trình bày bài giải
* Bài tập áp dụng:
Giải: 
+ Chiều thuận: 
 = AB = DC và AB // DC hay ABCD là hình bình hành.
+ Chiều ngược: 
 ABCD là hình bình hành AB = DC và AB // DC hay = .
Cũng cố và dặn dò: ( 3 phút)
Học sinh nhắc lại các khái niệm: vectơ, hai vec tơ cùng phương, bằng nhau
BTVN trang 7 (SGK).
 VI- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBAI 1.doc
Giáo án liên quan