Giáo án Hình học 8 từ tuần 30 đến tuần 33 - Nguyễn Phước Tài

Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2cm, BD = 4cm, CD = 8cm. Chứng minh:

 ABD BDC

-Treo bảng phụ ghi bài 2. Yêu cầu HS đọc nhiều lần và vẽ hình ghi GT-KL.

-Gợi ý-hướng dẫn HS chứng minh .

-Yêu cầu HS trình bày chứng minh.

Bài 3: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE.

a)Chứngminh:ABD ACE

b) Chứng minh: AB . CE = AC . BD.

c) Tính BD và CE, biết AB =10cm, AC = 13 cm, AD = 6cm.

-Treo bảng phụ ghi bài 3. Yêu cầu HS đọc nhiều lần và vẽ hình ghi GT-KL.

-Gợi ý-hướng dẫn HS chứng minh câu a).

-Yêu cầu HS trình bày chứng minh.

-Câu b) suy ra từ câu a)

-câu c) Làm thế nào để tính BD? Tính CE là sao?

-Yêu cầu HS trình bày bài giải

 

doc35 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 30 đến tuần 33 - Nguyễn Phước Tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, AD, BC 
b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) 
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. 
Bài 17 trang 105 SGK 
 (hình vẽ trên) 
a) Các đthẳng song song với mp(EFGH) 
b) Đường thẳng AB song song với những mp nào? 
c) Đường thẳng AD song song với những đthẳng ?
Hoạt động 2: Tính thể tích (15’)
Bài 15 trang 105 SGK 
- Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ 
- GV hỏi : 
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu? 
- Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? 
- Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? 
- Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
- GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch 
- Một HS đọc đề bài toán 
- HS quan sát hình, trả lời: 
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) 
Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 
 (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) 
Diện tích đáy thùng là: 
 7 . 7 = 49 (dm2) 
Chiều cao nước dâng lên là: 
 25 : 49 = 0,51 (dm) 
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 
 3 – 0,51 = 2,49 (dm) 
Bài 15 trang 105 SGK 
 ? 
Hoạt động 3: Điền vào ô vuông (10’)
Bài 12 trang 105 SGK 
- Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ 
- Gọi HS lên bảng thực hiện 
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
- Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp? 
- HS điền số vào ô trống: 
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
- Công thức: 
 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 
Þ AD = Ö AB2 + BC2 + CD2 
 CD = Ö AD2 – AB2 – BC2 
 BC = Ö AD2 – AB2 – CD2 
 AB = Ö AD2 – BC2 – CD2 
Bài 12 trang 105 SGK 
 A
 B
 D C
4. Dặn dò (2’)
- Học bài – Chuẩn bị làm bài 4.
- Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk.
- Nghe dặn và ghi chú vào vở
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 33
TIẾT 59	 	 Ngày dạy: / /2013
§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
–¤—
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Biết gọi tên các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. 
- Biết cách vẽ các hình lăng trụ theo ba bước (vẽ một đáy -> cạnh bên -> đáy thứ hai)
- Củng cố khái niệm song song.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ (hình vẽ sẳn h93, 95), mô hình hình lăng trụ đứng.
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập, giấy làm bài kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng (15’ )
Treo tranh vẽ sẳn hình lăng trụ lên bảng và hỏi:
Hãy quan sát cho kỹ và xem hình lăng trụ này có đặc điểm gì?
GV hướng dẫn cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước:
 + Vẽ một đáy.
 + Vẽ các đường song song.
 + lấy các điểm tương ứng rồi nối lại.
Cách gọi tên hình lăng trụ?
GV gợi ý:
Gọi theo đáy?
Gọi theo cạnh bên so với đáy?
=> Kết hợp cả hai cách gọi
HS ghi bài
HS quan sát tranh vẽ và thay nhau trả lời về các đặc điểm : mặt đáy, cạnh bên, mặt bên
HS ghi bài
HS luyện tập vẽ hình lăng trụ theo hướng dẫn của GV.
HS suy nghĩ
HS gọi tên theo đáy: tam giác, tứ giác
Lăng trụ đứng, xiên.
HS tập gọi tên các loại lăng trụ
1. Hình lăng trụ đứng : 
 Trên hình vẽ là lăng trụ đứng 
có : 
- Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1 
- Các mặt bên:ABB1A1, CDD1C1,  là các hcn.
- Các cạnh bên AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau. 
- Hai đáy là 2 mặt ABCD, A1B1C1D1 chúng bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song. trụ được gọi là lăng trụ đứng, lúc đó cạnh bên đồng thời là đường cao.
- Nếu đáy của lăng trụ đứng là đa giác đều thì đó là một lăng trụ đều.
Hoạt động 2 : Ví dụ ( 13’)
Treo bảng phụ hình 95.
Giới thiệu thì lăng trụ tam giác.
Giới thiệu chú ý.
Quan sát hình, trả lời cau hỏi GV.
HS đọc chú ý SGK
2. Ví dụ :
Chiều cao
Trong hình lăng trụ:
-Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác.
-Các mặt ADFB, BEFC, CFDA là hình chữ nhật.
-Độ dày một cạch bên gọi là chiều cao.
*Chú ý:
4. Củng cố (15’)
GV hướng dẫn HS vẽ theo ba bước như trên
HS vẽ lăng trụ theo hướng dẫn
Vẽ lăng trụ lục giác đều.
Vẽ lăng trụ tam giác đều
5. Dặn dò (2’)
- Học kỹ từng khái niệm: nói rõ sự khác nhau giữa lăng trụ xiên, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp, hình hộp chữ nhật.
- Làm bài tập 19 (trang 108 – sgk)
HS nghe dặn
HS đọc qua bài 1 ghi chú
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 60.	Ngày dạy: / /2013
§5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
CỦA LĂNG TRỤ
–¤—
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ.
- Biết sử dụng các công thức vào việc tính diện tích và thể tích các lăng trụ.
- HS được làm các bài tập sách giáo khoa.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: giáo án, sgk, phấn màu, thước, mô hình, hình vẽ sẳn.
- HS: vở ghi, sgk, dụng cụ HS.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Hình lăng trụ là hình như thế nào? 
- Nêu sự khác nhau của lăng trụ đứng và lăng trụ xiên (cạnh bên và mặt đáy? Cạnh và đường cao?)? 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Diện tích xung quanh (15’ )
Treo bảng phụ vẽ hình 100.
?.
GV giới thiệu trực tiếp bài và ghi bảng.
Tìm diện tích xung quanh của lăng trụ? (Mỗi mặt của lăng trụ là hình gì? => Sxq?)
Trường hợp lăng trụ đứng đáy là a1, a2, , an cạnh bên là l thì sao? 
Muốn tìm diện tích toàn phần của lăng trụ ta làm sao?
GV tóm tắt ghi bảng 
HS đọc ? và trả lời câu hỏi của GV.
HS ghi bài 
HS suy nghĩ 
HS: hình bình hành => Sxq= tổng dt các hbh
Sxq= a1l + a2l +  + anl
= (a1+ a2 ++ an)l = pl
HS : ta cộng Sxq với diện tích hai đáy
HS ghi bài
1. Diện tích xung quanh: 
?1.
- Diện tích xung quanh của lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên:
 Sxq = S1 + S2 +  + Sn 
 - Trường hợp lăng trụ đứng thì:
 Sxq = pl
(p là chu vi đáy, l là độ dài cạnh bên)
 - Diện tích toàn phần của lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh với hai lần diện tích đáy.
 Stp = Sxq + 2Sđ
Hoạt động 2 : Ví dụ (10’)
Gọi HS đọc ví dụ sgk 
GV ghi bảng – vẽ hình 
Nhìn hình nhắc lại đề toán? Viết kết luận của đề?
Em hãy thử tính? 
Gọi HS cho biết kết quả
GV ghi bảng
Gọi HS khác nhận xét 
GV hoàn chỉnh bài giải
HS đọc ví dụ (sgk)
HS nhắc lại đề bài toán
Viết kết luận đề 
HS làm bài ít phút, sau đó đứng tại chỗ trả lời kết quả 
HS khác nhận xét
HS ghi bài
2.Ví dụ: (sgk) 
a) Stp = Sxq + 2Sđ 
BC=Ö92+122=Ö225 = 15 
(định lí Pitago) 
Sxq= (9+12+15)10 = 360
2Sđ = 2.= 108 
Stp = 360 + 108 = 468 (cm2)
V= Bh = .10 = 540 (cm3)
Đáp số: Stp = 468 cm2
 V = 540 cm3
4. Củng cố (11’)
GV yêu cầu 
Gọi HS đọc đề bài
GV theo dõi
GV tóm tắt ghi bảng
HS làm bài tập 23 sgk 
HS đọc đề bài
Cả lớp cùng làm ít phút
HS đứng tại chỗ trả lời
Làm bài 23 sgk trang 111:
*Hình hộp chữ nhật:
p = 3 + 4 = 7cm
Sxq = p . l = 7 . 5 = 35 cm2
Sđ = 3 . 4 = 12 cm2 
Stp = Sxq + 2Sđ = 35 + 2 .12 = 59 cm2
*Lăng trụ tam giác.
BC = cm
p = 2 + 3 + = 5 +cm
Sxq= p.l=cm2
Sđ = 3 . 2 = 6 cm2 
Stp = Sxq + 2Sđ 
5. Dặn dò (2’)
Học thuộc công thức diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ.
Làm bài tập 24 và 25 sgk trang 111 	
HS ghi nhận
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 61	Ngày dạy: / /2013
§6. THỂ TÍCH CỦA 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
–¤—
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính thể hình lăng trụ đứng. 
- Biết vận dụng công thức vào tính toán. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình 106).
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
22cm
13cm
10cm
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Cho lăng trụ đứng tam giác cân ABC.A’B’C’ với các số đo như hình vẽ. 
a) Tính Sxq ? 
b) Tính Stp của lăng trụ? 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
 GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Công thức (15’)
Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
Treo bảng phụ vẽ hình 106 . cho HS thực hiện 
HS nhắc lại.
Làm ?
1. Công thức tính thể tích:
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h 
(S:dtích đáy; h: chiều cao)
Hoạt động 2: Ví dụ:
Treo bảng phụ vẽ hình 107 . cho HS thực hiện 
HS thực hiện.
2. Ví dụ:
Giải (SGK)
4. Củng cố:
Nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Treo bảng phụ bài tập 27 SGK trang 113.
HS nhắc lại.
HS điền vào chỗ trống.
5. Dặn dò:
Học bài.
Làm bài tập: 28, 29, 30 trang 114 sgk.
Nghe dặn 
Ghi chú vào vở
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 34
TIẾT 62	Ngày dạy: / /2013
LUYỆN TẬP 
–¤—
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. 
- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt 
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).
- HS: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
1/Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 
2/Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác hình vẽ 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
 GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
GHI BẢNG
Luyên tập (37’)
Bài 35 trang 115 SGK 
- Nêu bài tập 33
- Treo bảng hình vẽ (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi HS trả lời 
- Đọc đề bài 33
- Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với AD là EH, FG, BC 
b) Đường thẳng ssong với AB là EF, 
c) AD, BC, AB, CD //(EFGH) 
d) AE, BF //(DCGH)
Bài 33 trang 115 SGK 
 (hình vẽ trên) 
a) Cạnh song song với AD
b) Cạnh song song với AB 
c) Đường thẳng song song với mp(EFGH) ?
d) Đường thẳng song song với mp(DCGH) ?
Bài 34 trang 115 SGK 
- Nêu bài tập 34, cho HS xem hình 114 
- Hỏi : Hộp xà phòng và hộp Sôcôla là hình gì? 
- Cách tính thể tích mỗi hình? 
- Gọi HS giải
- Cho HS nhận xét bài giải ở bảng
- Đánh giá, s

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 ĐẾN TUẦN 33.doc