Giáo án Hình học 8 từ tiết 18 đến tiết 25

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Tính chất các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, tư duy trừu tượng.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke, compa

2.2. Học sinh: Thước thẳng, êke, bảng nhóm, compa

3. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành

4. Tiến trình bài dạy

4.1. Ổn định tổ chức (1')

4.2. Kiểm tra bài cũ (7')

- HS1: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

 Phát biểu định lí về đường thẳng song song cách đều

 Áp dụng làm bài 69 ( SGK / 103)

- HS2: Chữa bài tập 67 (SGK / 102)

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 18 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®ã MNPQ lµ h×nh b×nh hµnh 
V× MN//AC, ACBD MNBD
MQ//BD, BDMN MQMN.
H×nh b×nh hµnh MNPQ cã nªn lµ h×nh ch÷ nhËt (®pcm)
4.4. Củng cố 	
KIỂM TRA 15’
 Câu1. Điền dấu “ x” vào ô thích hợp 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
2
Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
3
Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi
4
Tứ giác có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
Câu 2: Cho hai đường tròn tâm O và O’ có cùng bán kính R cắt nhau ở A và B.
 Tứ giác AOBO’ là hình gì ?
 Chứng minh OO’AB .
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (4 điểm- Mỗi câu đúng 1 điểm)
 Câu đúng: 1;3 Câu sai: 2;4
Câu 2 (4 điểm)
GT
(O;R) (O’) = 
KL
a) Tứ giác AOBO’ là hình gì 
b) OO’AB
Gi¶i : 
a) Tø gi¸c AOBO’ cã AO=BO=BO’=AO’=R
VËy tø gi¸c AOBO’ lµ h×nh thoi (dÊu hiÖu 1)
b) V× AOBO’ lµ h×nh thoi nªn ABOO’ (tÝnh chÊt h×nh thoi)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà: (5’) 
- Xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT)
Hướng dẫn: 
Bài 139. Lấy M là trung điểm của AD. Dựa vào tính chất của tam giác 
	 đều, tam giác cân để tính 
 	Bài 140 Chứng minh suy ra BMN cân có 
 nên BMN đều
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 10.11.2012 
Ngày giảng: 13.11.2012 
 Tiết 21 
§12. HÌNH VUÔNG
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức : Hiểu định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
1.2. Kĩ năng : Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông. Vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và trong các bài toán thực tế
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát huy trí tưởng tượng, tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án.
2.2. HS: Ôn lại kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật, thước thẳng, compa, SGK, 
3. Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm	
4. Tiến trình bài dạy 
4.1. Ổn định tổ chức 	(1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	(7') 
- HS1: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật 
- HS2: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình thoi, vẽ hình thoi
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
GV: giới thiệu ABCD là hình vuông
? Thế nào là hình vuông
GV: Nêu định nghĩa hìnhvuông
? Em hãy tìm ví dụ về hình vuông trong thực tế
? Từ định nghĩa em có thể suy ra hình vuông còn là những hình gì
? So sánh sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông, hình thoi và hình vuông 
? Nêu cách vẽ hình vuông
? Yêu cầu nhận xét
GV:Chốt kiến thức, cách vẽ hình vuông: Vẽ góc vuông xDy vẽ (D, R) cắt Dx tại A, cắt Dy tại C ; Vẽ (C, R) và (A, R). 2 đường tròn cắt nhau ở đâu thì đó là điểm B
- HS quan sát nghe giới thiệu
- HS: Phát biểu
- HS đọc SGK
-HS thảo luận rồi phát biểu
- HS: Hình vuông còn là hình chữ nhật, hình thoi
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS nghe , thực hiện vẽ hình vào vở
1. Định nghĩa 
 (SGK/ 104)
ABCD là hình vuông 
Hoạt động 2: Tính chất ( 7’)
? H×nh vu«ng cã nh÷ng tÝnh chÊt nµo cña h×nh ch÷ nhËt, h×nh thoi
? Yªu cÇu nhËn xÐt
GV: H×nh vu«ng cã tÊt c¶ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh ch÷ nhËt vµ h×nh thoi
? Yªu cÇu lµm ?1
? Yªu cÇu nhËn xÐt 
GV: KÕt luËn
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
- HS th¶o luËn theo bµn råi ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
2. TÝnh chÊt
- H×nh vu«ng cã tÊt c¶ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh ch÷ nhËt vµ h×nh thoi
+ Hai ®­êng chÐo cña h×nh vu«ng b»ng nhau, vu«ng gãc víi nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®­êng, 2 ®­êng chÐo lµ c¸c ®­êng ph©n gi¸c cña c¸c gãc 
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (7’)
? Hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì thì trở thành hình vuông
? Hình thoi cần thêm điều kiện gì thì trở thành hình vuông
G: Nêu các dấu hiệu nhận biết hìnhvuông
? Có bao nhiêu dấu hiệu nhận biết hình vuông từ hình chữ nhật,hình thoi
GV:Chốt dấu hiệu nhận biết
GV: Các dấu hiệu trên về nhà các em tự chứng minh
? 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình gì
GV: Nêu nhận xét 
GV: Treo bảng phụ ?2
? Yêu cầu hoạt động nhóm
? Yêu cầu nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận:Các tứ giác là hình vuông là: 
ABCD có OA = OB = OC = OD và AC=BD,AB=BCABCD lµ h×nh vu«ng
- HS phát biểu
- HS thảo luận rồi phát biểu
- HS đọc SGK
- 3 dấu hiệu xuất phát từ hình chữ nhật, 2 dấu hiệu từ hình thoi
- Tứ giác đó là hình vuông
- HS đọc SGK
- HS quan sát, đọc đề
- HS hoạt động nhóm
- HS báo cáo
- HS nhận xét, bổ sung
- HS ghi bài
-MNPQ có OM=ON=OP=OQ;NQMP NQ = MP nên MNPQ là hình vuông
- RSTU có RU = RS = ST = TU và nªn RSTU lµ h×nh vu«ng
3. DÊu hiÖu nhËn biÕt 
 (SGK / 107)
* NhËn xÐt 
( SGK / 107)
4.4. Củng cố (10’)
GV: Treo bảng phụ bài 80
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi phát biểu
? Yêu cầu nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận, nhấn mạnh các tính chất về tâm và trục đối xứng
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106
? Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao
? Yêu cầu nhận xét
- GV : Kết luận, chốt kiến thức 
- HS đọc đề
- HS thảo luận rồi phát biểu
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
- HS nghe ghi nhớ
-HS: quan sát
- HS phát biểu
- HS nhận xét 
- HS nghe ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 80 ( SGK/108)
 - Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo
- Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường trung trực của các cặp cạnh đối
 Bài 81 (SGK / 108)
Tứ giác AEDF là hình vuông vì tứ giác AEDF có (gt)AEDF là hình chữ nhật có AD là phân giác của nên AEDF là hình vuông 
4.5. Hướng dẫn học ở nhà: (3') 
- Học lý thuyết 
- Làm bài tập 79, 82 (SGK -108)
Hướng dẫn : Bài 79: Dùng định lí Pytago
	 Bài 82: Dựa vào dấu hiệu hình thoi có 1 góc vuông để chứng minh
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 12.11.2012 
Ngày giảng: 15.11.2012 
 Tiết 22
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. Vận dụng tính chất của hình vuông vào giải bài tập.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát huy trí tưởng tượng, tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án, kéo, tờ giấy.
2.2. HS: Ôn tập kiến thức về hình vuông, thước thẳng, compa, kéo, tờ giấy.
3. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.	
4. Tiến trình bài dạy 
4.1. Ổn định lớp: 	(1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	(7') 
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, hình vuông.Chữa bài 83 (SGK / 109)
HS2: Chữa bài 82 ( SGK / 109)
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (8’)
? Yêu cầu nhận xét bài 82
GV: Kết luận, sửa bài hoàn chỉnh
? Bài vận dụng những kiến thức gì
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông
GV: Chốt kiến thức
? Yêu cầu nhận xét bài 83
GV: Kết luận
? Yêu cầu HS sửa câu sai lại cho đúng
GV: Nhấn mạnh kiến thức
- HS nhận xét
- Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông , dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông
- HS ph¸t biÓu
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt 
 a) C¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®­êng 
d) Thay b»ng nhau thµnh vu«ng gãc
 I. Ch÷a bµi tËp vÒ nhµ 
Bµi 82 (SGK / 108)
GT
h×nh vu«ng
ABCD lµ AE = BF = CG = DH
KL
EFGH lµ h×nh g× ? V× sao?
Chøng minh
XÐt AEC vµ BFE cã: 
AE = BF (gt); 
vµ Cã 
T­¬ng tù 
EFGH lµ h×nh thoi mµ 
EFGH lµ h×nh vu«ng
Bµi 83 (SGK / 109)
- Nh÷ng c©u sai lµ: a,d
- Nh÷ng c©u ®óng lµ: b,c,e
Hoạt động 2: Luyện tập ( 17’)
? Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 84
? VÏ h×nh ghi GT, KL cña bµi to¸n.
? Yªu cÇu nhËn xÐt
? Dù ®o¸n AEDF lµ h×nh g×.
? Em h·y chøng minh ®iÒu dù ®o¸n 
? Yªu cÇu nhËn xÐt
GV: KÕt luËn
? Yªu cÇu ho¹t ®éng nhãm phÇn b,c
? Yªu cÇu nhËn xÐt, bæ sung
GV: KÕt luËn
? Bµi vËn dông nh÷ng kiÕn thøc nµo
GV: Chèt kiÕn thøc vµ ph­¬ng ph¸p
?Yªu cÇu lµm bµi 85
? Yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh ghi GT, KL.
? Yªu cÇu nhËn xÐt
GV: Chia líp thµnh 6 nhãm. 3 nhãm lµm 1 phÇn
? Yªu cÇu th¶o luËn nhãm 
? Yªu cÇu b¸o c¸o kÕt qu¶
?Yªu cÇu nhËn xÐt, bæ sung
- GV: KÕt luËn ch÷a bµi hoµn chØnh, söa ch÷a, uèn n¾n sai xãt.
? Bµi vËn dông nh÷ng kiÕn thøc nµo
GV: Chèt kiÕn thøc vµ ph­¬ng ph¸p
- HS đọc đề
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện báo cáo
- HS nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS th¶o luËn
- §¹i diÖn tr×nh bµy kÕt qu¶
- HS nhËn xÐt, bæ sung
- HS ph¸t biÓu
II. Luyện tập
Bài 84 (SGK / 109)
GT
ABC có 
DE // AB, DF // AC
KL
a) AEDF là hình gì ? vì sao
b)Tìm D để AEDF là hình thoi 
c) Nếu ABC có tứ giác AEDF là hình gì ? Tìm D để AEDF là hình vuông 
Chøng minh
a) Tø gi¸c AEDF cã:AE//DF (gt)
AF//DE (gt)AEDF là hình bình hành 
b) Theo dấu hiệu nhận biết hình thoi D thuộc tia phân giác của góc A
Vậy khi D thuộc tia phân giác của thì AEDF là hình thoi 
c) Khi hình bình hành AEDF có AEDF là hình chữ nhật. Khi D 
thuộc tia phân giác của thì AEDF là hình vuông 
Bài 85 (SGK / 109) 
GT
Hình chữ nhật ABCD
AB=2AD,AE= EB, DF= FC
AFBF=,CEBF=
KL
a)Tứ giác AEFD là hình gì ? vì sao
b)Tứ giác EMFN là hình gì ? vì sao
Chứng minh
a) Xét tứ giác AEFD: EF // AD (vì EF là đường TB của hình thang ABCD)EFADAEFD là hình chữ nhật (1)
Vì AB = 2AE (gt) mà AB = 2AD 
AE = AD (2)
Từ (1), (2) AEFD là hình vuông.
b) Ta có: AECF là hình bình hành
 FM // EN (1) EBFD là hình bình hành ME // NF (2) 
Từ 1, 2 ENFM là hình bình hành 
mà ENFM là hình chữ nhật.Ta có EF là phân giác (DCE lµ tam gi¸c vu«ng c©n)VËy ENFM lµ h×nh vu«ng.
4.4. Củng cố ( 7’)
GV:Bài 86. Đố 1 tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào cắt 1 nhát để được hình vuông
? Yêu cầu HS thảo luận rồi báo cáo kết quả. GV: Kết luận hướng dẫn HS cắt
? Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông GV: Chốt dấu hiệu nhận biết hv 
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (5')
 - Trả lời 10 câu hỏi phần ôn tập chương I (SGK / 110)
 -

File đính kèm:

  • docT18 - T25.doc
Giáo án liên quan