Giáo án Hình học 7 tuần 22 tiết 40: Bài 8- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông .

2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Pitago để chứng minh cạnh huyền – cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông.

3. Thái độ: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: bảng phụ, thước thẳng, eke.

2. HS: thước thẳng, eke, bảng nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 22 tiết 40: Bài 8- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 40 
Ngày soạn: 17/2/08 
Ngày dạy: 20/2/08
Bài 8
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông .
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Pitago để chứng minh cạnh huyền – cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông.
3. Thái độ: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ, thước thẳng, eke.
2. HS: thước thẳng, eke, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu các trương hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông được suy ra từ 2 tam giác thường.
- GV treo bảng phụ vẽ hình sẵn yêu cầu HS điền ký hiệu thích hợp vào các hình thể hiện 3 trường hợp trên.
C.g.c ->2 cạnh góc vuông.
G.c.g ->cạnh góc vuông –góc nhọn
G.c.g -> cạnh huyền - góc nhọn
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (10’)
- Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Yêu cầu HS làm ?1
- HS tự vẽ hình minh họa cho 3 trường hợp trên.
2 cgv ; cgv +gn ; ch-gn
- HS đọc và làm ?1
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
- Hai cạnh góc vuông
- Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề với cạnh ấy.
- Cạnh huyền + góc nhọn.
Ví dụ: ?1
H.143 : AHB=AHC(c.g.c)
H.144: DKE=DKF (g.c.g)
H.145 OMI= ONI (ch –gn)
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông (15’)
- Yêu cầu HS đọc nội dung định lý ở SGK/135
- Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình và ghi GT/KL ?
- Gọi 1 HS lên bản thực hiện.
- GV gợi ý cách chứng minh.
- Nhắc lại định lý Pitago.
- Tính AB theo BC và AC ?
- Tính A’B’ theo B’C’ và A’C’
- So sánh AB và A’B’ ?
- Nhắc lại nội dung định lý ?
- Yêu cầu HS làm ?2 
- Gọi 2 HS lên bảng giải thích bằng 2 cách.
- HS đọc định lý.
- HS cả lớp cùng làm.
- 1 HS lên bảng.
- HS trả lời định lý Pitago.
- HS tính và 1 HS lên bảng trình bày.
- 1 HS lên tính A’B’ ?
- HS nhắc lại nội dung. 
- 2 HS lên bảng trìng bày theo 2 cách.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông: (ch – cgv)
Định lý : SGK/135
 B B’ 
 A // C A’ // C’
 êABC := 900
GT êA’B’C’ := 900
 BC =B’C’ ; AC = A’C’
 KL êABC =ê A’B’C’
Chứng minh :
Đặt BC = B’C’= a
Đặt AC = A’C’= b
Vì êABC := 900 nên 
AB2= BC2-AC2= a2-b2 (1)
êA’B’C’ : := 900 nên
A’B’2= B’C’2- A’C’2= a2-b2 (2)
Từ (1) và (2) 
=> AB = A’B’
=>AêBC =ê A’B’C’(c.c.c)
Hoạt động 4: Luyện tập (12’)
- Yêu cầu HS đọc bài 64/136 SGK :
- Gọi 1 HS trình bày bài làm ?
- GV sửa sai (nếu có).
- Yêu cầu HS làm bài 63/136 SGK :
- Vẽ hình và ghi GT/KL ?
- Yêu cầu 1 HS chứng minh ?
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trình bày.
- HS đọc bài, vẽ hình và ghi GT/KL
- 1 HS trình bày chứng minh . 
Bài 64/ 136 SGK:
êABC và êDEF vuông tại A, D
AC = DF ( cạnh góc vuông)
Nếu có BC = EF (cạnh huyền)
Thì êABC = êDEF (ch – cgv)
Bài 63/136 SGK :
 A
 B C
 H
* Xét êABH và êACH có :
==1v ; AB=AC (gt)
AH : cạnh chung
Vậy êABH = ê ACH (ch – cgv)
=>HB=HC và=
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc bài vẽ hình và ghi GT/KL của các định lý.
- BTVN : 64, 65/136 -137/SGK.

File đính kèm:

  • docTIET40.doc
Giáo án liên quan